Tự động hóa trong thiết kế cầu đường part 2
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.01 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Thanh trình đơn (Menu bar): chứa tất cả các lựa chọn cần thiết để thao tác với VBA IDE 2. Cửa sổ dự án (Project Explorer Window): liệt kê dưới dạng cây phân cấp các dự án hiện đang được mở trong VBA IDE và các thành phần có trong từng dự án như các tài liệu thành phần, các mô-đun chứa chương trình con, các mô-đun lớp, các cửa sổ do người dùng tạo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tự động hóa trong thiết kế cầu đường part 2 Hình II-2: Giao diện chính của VBA IDE1. Thanh trình đơn (Menu bar): chứa tất cả các lựa chọn cần thiết để thao tác với VBA IDE2. Cửa sổ dự án (Project Explorer Window): liệt kê dưới dạng cây phân cấp các dự án hiện đang được mở trong VBA IDE và các thành phần có trong từng dự án như các tài liệu thành phần, các mô-đun chứa chương trình con, các mô-đun lớp, các cửa sổ do người dùng tạo. GỢI Ý Việc thêm các thành phần mới vào trong một dự án được thực hiện trong menu Insert của VBA IDE. Ví dụ muốn thêm một mô-đun chuẩn vào trong dự án, chọn Insert Module3. Cửa sổ mã lệnh (Code Window): mỗi thành phần được liệt kê trong cửa sổ dự án đều có một cửa sổ mã lệnh riêng, chứa mã lệnh cho thành phần đó. Người dùng có thể hiệu chỉnh mã lệnh, tạo ra mã lệnh mới trong cửa sổ mã lệnh.22 CHƯƠNGII:TỔNGQUANVỀVBA4. Cửa sổ tra cứu đối tượng (Object Browser Window): hiển thị các lớp, phương thức, thuộc tính, sự kiện và hằng số có trong thư viện đối tượng và trong dự án mà người dùng vừa tạo. Ta có thể sử dụng cửa sổ này để tìm kiếm, tra cứu tất cả các đối tượng mà ta vừa tạo ra cũng như các đối tượng trong các chương trình khác.5. Cửa sổ đối tượng trực quan (Visual Object Window): khi người dùng tạo các đối tượng trực quan thì cửa sổ này sẽ cho phép người dùng thao tác trên các điều khiển một cách dễ dàng và thuận tiện.6. Hộp công cụ chứa điều khiển (Tool Box): chứa các thanh công cụ giúp người dùng có thể chèn các điều khiển vào cửa sổ người dùng (UserForm).7. Cửa sổ thuộc tính (Properties Window): cửa sổ này liệt kê tất cả các thuộc tính của đối tượng, qua đó người dùng có thể tham khảo và thay đổi các thuộc tính khi cần như màu chữ, tên đối tượng…5. Ví dụ đầu tiên với VBAVí dụ này được trình bày với mục đích giúp người dùng làm quen với VBA IDE trong Excel.Kết quả của ví dụ là hiển thị nội dung ô A1 trong Sheet1 của bảng tính lên tiêu đề của một hộpthoại người dùng (UserForm).Trình tự thực hiện như sau:1. Mở ứng dụng Excel, nhấn tổ hợp phím ALT+F11 để vào VBA IDE.2. Trong VBA IDE, chọn menu Insert UserForm để thêm một hộp thoại người dùng vào trong dự án.3. Chọn tiếp menu Insert Module để thêm một mô-đun chuẩn vào trong dự án.4. Chọn Module1 và soạn thảo mã lệnh trong mô-đun đó như sau: 23 Public Sub FirstPro() UserForm1.Show UserForm1.Caption = Sheets(Sheet1).Range(A1).Value End SubSau đó quay trở lại Excel, và chạy chương trình theo trình tự:1. Gõ vào ô A1 của Sheet1 nội dung “Hello, World”.2. Chọn menu Tools Macro Macros (hoặc nhấn tổ hợp phím ALT+ F8).3. Trong hộp thoại Macro, chọn macro có tên FirstPro rồi nhấn nút Run. Kết quả chương trình sẽ hiển thị như hình dưới đây: Hộp thoại Macro Kết quả trên Excel Mr. Soat -TEL: (0989)744887 -Email: kimjuso1987@gmail.com -Y! kimjuso1987 -Web: http://soat.tk CHƯƠNGIII:CƠBẢNVỀNGÔNNGỮLẬPTRÌNHVISUALBASICCHƯƠNG III: CƠ BẢN VỀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNHVISUAL BASICTrong chương này sẽ trình bày những kiến thức cơ bản trong ngôn ngữ lập trình Visual Basic(VB) như: cú pháp, các từ khoá, các kiểu dữ liệu, các khai báo,… Tất cả các ví dụ sẽ được viếtvà trình bày kết quả trong VBA IDE.1. Những qui định về cú phápCú pháp được hiểu là một một tập hợp bao gồm các quy tắc, luật lệ về trật tự và hình thức viếtcủa một câu lệnh hay một cấu trúc lệnh.Trong ngôn ngữ lập trình Visual Basic (VB), cũng như các ngôn ngữ lập trình khác, đều cónhững quy định về cú pháp cho việc viết mã lệnh và người lập trình cần phải tuân theo các quytắc này để trình biên dịch có thể dịch mã lệnh mà không phát sinh lỗi. Sau đây là các quy địnhcơ bản về cú pháp của VB: Các câu lệnh phải là các dòng riêng biệt. Nếu có nhiều lệnh trên cùng một dòng thì giữa các lệnh ngăn cách nhau bằng dấu hai chấm (:). Nếu dòng lệnh quá dài, muốn ngắt lệnh thành hai dòng thì sử dựng dấu cách và dấu gạch dưới ( _ ). Nếu muốn chèn thêm ghi chú, phải bắt đầu dòng chú thích bằng dấu nháy đơn (’). Qui ước khi đặt tên: phải bắt đầu bằng kí tự kiểu chữ cái thông thường; không chứa dấu chấm, dấu cách hay các ký tự đặc biệt khác; không quá 255 kí tự; không trùng với các từ khoá; các biến có cùng một phạm vi thì không được đặt tên trùng nhau.2. Các trợ giúp về cú pháp trong quá trình viết mã lệnhCác quy tắc về cú pháp thường khó nhớ đối với những người mới học lập trình hay mới sửdụng ngôn ngữ lập trình mới, cho nên, để thuận ti ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tự động hóa trong thiết kế cầu đường part 2 Hình II-2: Giao diện chính của VBA IDE1. Thanh trình đơn (Menu bar): chứa tất cả các lựa chọn cần thiết để thao tác với VBA IDE2. Cửa sổ dự án (Project Explorer Window): liệt kê dưới dạng cây phân cấp các dự án hiện đang được mở trong VBA IDE và các thành phần có trong từng dự án như các tài liệu thành phần, các mô-đun chứa chương trình con, các mô-đun lớp, các cửa sổ do người dùng tạo. GỢI Ý Việc thêm các thành phần mới vào trong một dự án được thực hiện trong menu Insert của VBA IDE. Ví dụ muốn thêm một mô-đun chuẩn vào trong dự án, chọn Insert Module3. Cửa sổ mã lệnh (Code Window): mỗi thành phần được liệt kê trong cửa sổ dự án đều có một cửa sổ mã lệnh riêng, chứa mã lệnh cho thành phần đó. Người dùng có thể hiệu chỉnh mã lệnh, tạo ra mã lệnh mới trong cửa sổ mã lệnh.22 CHƯƠNGII:TỔNGQUANVỀVBA4. Cửa sổ tra cứu đối tượng (Object Browser Window): hiển thị các lớp, phương thức, thuộc tính, sự kiện và hằng số có trong thư viện đối tượng và trong dự án mà người dùng vừa tạo. Ta có thể sử dụng cửa sổ này để tìm kiếm, tra cứu tất cả các đối tượng mà ta vừa tạo ra cũng như các đối tượng trong các chương trình khác.5. Cửa sổ đối tượng trực quan (Visual Object Window): khi người dùng tạo các đối tượng trực quan thì cửa sổ này sẽ cho phép người dùng thao tác trên các điều khiển một cách dễ dàng và thuận tiện.6. Hộp công cụ chứa điều khiển (Tool Box): chứa các thanh công cụ giúp người dùng có thể chèn các điều khiển vào cửa sổ người dùng (UserForm).7. Cửa sổ thuộc tính (Properties Window): cửa sổ này liệt kê tất cả các thuộc tính của đối tượng, qua đó người dùng có thể tham khảo và thay đổi các thuộc tính khi cần như màu chữ, tên đối tượng…5. Ví dụ đầu tiên với VBAVí dụ này được trình bày với mục đích giúp người dùng làm quen với VBA IDE trong Excel.Kết quả của ví dụ là hiển thị nội dung ô A1 trong Sheet1 của bảng tính lên tiêu đề của một hộpthoại người dùng (UserForm).Trình tự thực hiện như sau:1. Mở ứng dụng Excel, nhấn tổ hợp phím ALT+F11 để vào VBA IDE.2. Trong VBA IDE, chọn menu Insert UserForm để thêm một hộp thoại người dùng vào trong dự án.3. Chọn tiếp menu Insert Module để thêm một mô-đun chuẩn vào trong dự án.4. Chọn Module1 và soạn thảo mã lệnh trong mô-đun đó như sau: 23 Public Sub FirstPro() UserForm1.Show UserForm1.Caption = Sheets(Sheet1).Range(A1).Value End SubSau đó quay trở lại Excel, và chạy chương trình theo trình tự:1. Gõ vào ô A1 của Sheet1 nội dung “Hello, World”.2. Chọn menu Tools Macro Macros (hoặc nhấn tổ hợp phím ALT+ F8).3. Trong hộp thoại Macro, chọn macro có tên FirstPro rồi nhấn nút Run. Kết quả chương trình sẽ hiển thị như hình dưới đây: Hộp thoại Macro Kết quả trên Excel Mr. Soat -TEL: (0989)744887 -Email: kimjuso1987@gmail.com -Y! kimjuso1987 -Web: http://soat.tk CHƯƠNGIII:CƠBẢNVỀNGÔNNGỮLẬPTRÌNHVISUALBASICCHƯƠNG III: CƠ BẢN VỀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNHVISUAL BASICTrong chương này sẽ trình bày những kiến thức cơ bản trong ngôn ngữ lập trình Visual Basic(VB) như: cú pháp, các từ khoá, các kiểu dữ liệu, các khai báo,… Tất cả các ví dụ sẽ được viếtvà trình bày kết quả trong VBA IDE.1. Những qui định về cú phápCú pháp được hiểu là một một tập hợp bao gồm các quy tắc, luật lệ về trật tự và hình thức viếtcủa một câu lệnh hay một cấu trúc lệnh.Trong ngôn ngữ lập trình Visual Basic (VB), cũng như các ngôn ngữ lập trình khác, đều cónhững quy định về cú pháp cho việc viết mã lệnh và người lập trình cần phải tuân theo các quytắc này để trình biên dịch có thể dịch mã lệnh mà không phát sinh lỗi. Sau đây là các quy địnhcơ bản về cú pháp của VB: Các câu lệnh phải là các dòng riêng biệt. Nếu có nhiều lệnh trên cùng một dòng thì giữa các lệnh ngăn cách nhau bằng dấu hai chấm (:). Nếu dòng lệnh quá dài, muốn ngắt lệnh thành hai dòng thì sử dựng dấu cách và dấu gạch dưới ( _ ). Nếu muốn chèn thêm ghi chú, phải bắt đầu dòng chú thích bằng dấu nháy đơn (’). Qui ước khi đặt tên: phải bắt đầu bằng kí tự kiểu chữ cái thông thường; không chứa dấu chấm, dấu cách hay các ký tự đặc biệt khác; không quá 255 kí tự; không trùng với các từ khoá; các biến có cùng một phạm vi thì không được đặt tên trùng nhau.2. Các trợ giúp về cú pháp trong quá trình viết mã lệnhCác quy tắc về cú pháp thường khó nhớ đối với những người mới học lập trình hay mới sửdụng ngôn ngữ lập trình mới, cho nên, để thuận ti ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật thiết kế cầu đường Tự động hóa Cơ khí chế tạo máy Kiến trúc xây dựng thiết kế công trìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống điều khiển máy phay CNC 3 trục
88 trang 246 0 0 -
4 trang 213 0 0
-
33 trang 207 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Điều khiển cầu trục giàn RTG dùng PLC S71200
90 trang 203 1 0 -
Báo cáo thực tập tại Nhà máy in Quân Đội 1
36 trang 196 0 0 -
127 trang 182 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp Công nghệ kỹ thuật điện tử: Bảng điện tử hiển thị thông tin thời tiết
56 trang 165 0 0 -
59 trang 159 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tuyến đường qua Thăng Bình và Hiệp Đức - Tỉnh Quảng Nam
0 trang 155 0 0 -
Giáo trình kỹ thuật số - Phần 1 Đại số Boolean và vi mạch số - Chương 2
10 trang 151 0 0