Danh mục

Tư duy mới về phát triển thương mại

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 7.00 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thương mại Việt nam phát triển mạnh và có những đóng góp to lớn vào phát triển kinh tế hội của đất nước. Tuy nhiên, thương mại về qui mô còn nhỏ, phát triển chưa bền vững và còn nhiều tiềm năng. Nhiều tư duy cũ hạn chế sự phát triển của thương mại như: Hạn chế về tầm nhìn và tư duy chiến lực phát triển thương mại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư duy mới về phát triển thương mạiTƢ DUY MỚI VỀ PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI GS.TS. Hoàng Đức Thân Trường Đại học Kinh tế quốc dân TÓM TẮT: Thương mại Việt nam phát triển mạnh m và có những đóng gópto lớn vào phát triển kinh tế hội của đất nước. Tuy nhiên, thương mại về qui môcòn nhỏ, phát triển chưa bền vững và còn nhiều tiềm năng. Nhiều tư duy cũ đ hạnchế sự phát triển của thương mại như: Hạn chế về tầm nhìn và tư duy chiến lư cphát triển thương mại; Tư duy sản uất hàng hóa nhỏ; Hạn chế trong ác định độnglực phát triển thương mại; Tư duy quản lý hành chính trong lĩnh vực thương mại;Bảo thủ, ngại đổi mới công nghệ kinh doanh. Cần có những tư duy mới trong pháttriển thương mại của Việt Nam. Một số tư duy mới là Chuyển t tư duy chiến lư ctĩnh sang tư duy động, bền vững trong phát triển thương mại; Tư duy quản lý pháttriển và phòng ng a rủi ro trong lĩnh vực thương mại; Chuyển t tư duy mua đứtbán đoạn sang tư duy liên kết, h p tác phát triển; Xuất khẩu đến thị trường đích vànhập khẩu t thị trường nguồn; Kinh tế tư nhân là động lực chủ yếu của phát triểnthương mại ; Phát triển tiêu dùng anh.Từ khóa: Tư duy mới phát triển thương mại; Tư duy phát triển1.1. Đánh giá thực trạng phát triển thương mại Việt Nam1.1.1. Đánh giá thực trạng phát triển thương mại trong nước Một là, Thương mại trong nước tăng trưởng mạnh m . Giai đoạn 2011- 2017, mức tăng bình quân của tổng mức bán lẻ hàng hóa vàdoanh thu dịch vụ tiêu dùng là 10%/năm, đạt 3.568,1 nghìn tỷ đồng vào năm 2016và đạt 3.234,2 nghìn tỷ đồng vào năm 2017 (4 tháng đầu năm 2018, ước đạt 1.399,4nghìn tỷ đồng, tăng 9,85% so với cùng kỳ 2017). Mặc dù ở giai đoạn sau (từ 2011trở lại đây), tốc độ tăng trưởng có chậm lại, nhưng tính chung từ 2006 - 2016, tốcđộ tăng trưởng bình quân của tổng mức bán lẻ hàng hóa luôn cao gấp 1,5-2 lần sovới tốc độ tăng trưởng bình quân của GDP cùng thời kỳ. So với thời điểm Việt Namgia nhập Tổ chức thương mại thế giới, năm 2007, thương mại trong nước sau 10năm đã tăng gần năm lần. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêudùng năm 2007 là 746 nghìn tỷ đồng thì con số này năm 2016 đạt 3,5 triệu tỷ đồng,tăng gần 4,7 lần. 73 Hai là, Đóng góp ngày càng cao trong tăng trưởng kinh tế. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế và quá trình hội nhập, ngành thương mạiViệt Nam đã có sự tang trưởng mạnh mẽ và ngày càng phát triển, thúc đẩy mở rộngthị trường hàng hóa. Thương mại đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của nềnkinh tế, là một trong những lĩnh vực tăng trưởng nhanh nhất trong thời gian qua. Bảng 1: Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ trong GDP Đơn Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 2015 2016 vị Tổng mức bán lẻ và Tỷ đồng 2079523,5 2369130,6 2615203,6 2906233,9 3223202,6 3568149,5 DTDV GDP Tỷ đồng 2779880,0 3245419,0 3584262,0 3937856,0 4192862,0 4502733,0 Tỷ lệ % 74,81 72,99 72,96 73,80 76,87 79,24TMBL/GDP Nguồn: Tổng cục thống kê Qua số liệu của Tổng cục Thống kê cho thấy, tỷ trọng tiêu dùng của Việt Namtrong GDP liên tục tăng cao trong giai đoạn 2005 – 2009, từ 52,5% năm 2005 tăng lênđỉnh điểm 77,7% năm 2009. Đây cũng là giai đoạn GDP tiếp tục tăng trưởng khá. Giaiđoạn 2010 – 2012, tỷ trọng tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ giảm mạnhxuống còn 72,9% năm 2012. Từ sau năm 2010 đến năm 2012 tốc độ tăng GDP cũnggiảm và ở mức khoảng 5% / năm. Từ năm 2013 tỷ lệ tổng mức bán lẻ hàng hóa vàdoanh thu dịch vụ tăng trưởng cao trở lại và đạt 79,24% năm 2016. Sự phục hồi củasức mua, qui mô tiêu dùng trong nước phát triển mạnh đã làm cho GDP tăng trưởng ởmức 6,68% năm 2015 và dự báo năm 2017 là 6,7%. Ba là, Hệ thống thương mại phát triển theo nhu cầu của thị trường. Các loại hình hạ tầng thương mại bán buôn, bán lẻ hiện đại như siêu thị, trungtâm thương mại đã được quan tâm đầu tư và có sự tăng trưởng nhanh chóng, tậptrung chủ yếu ở các đô thị và thu hút đầu tư từ các doanh nghiệp (DN) nước ngoài.Chợ truyền thống tuy tốc độ gia tăng chững lại trong thời gian gần đây nhưng vẫngiữ được vai trò quan trọng, duy trì sự cạnh tranh với các kênh phân phối hiện đạivới lưu lượng hàng hóa qua chợ cao. Tính đến hết năm 2017, cả nước có 8.539 chợ,trong đó gần 75% là chợ nông thôn. Đa phần là các chợ hoạt động hiệu quả (97%)và thiên về chức năng kinh doanh bán lẻ. Số lượng chợ đầu mối trên cả nước cònkhiêm tốn với 83 chợ, chiếm 0,97%. Bên cạnh đó, cả nước có 957 siêu thị tại 62/63tỉnh, thành phố (Hà Giang là tỉnh chưa có siêu thị) và 189 trung tâm thương mại tại51/63 tỉnh, thành phố. Phần lớn các siêu thị và trung tâm thương mại chỉ tập ...

Tài liệu được xem nhiều: