Tư duy mới về thu hút và sử dụng đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) qua thực tiễn hơn 30 năm ở Việt Nam
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.92 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một văn bản có giá trị và ý nghĩa quan trọng đối với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam là việc Quốc hội ban hành Luật Đầu tư nước ngoài tháng 12/1987, đến nay đã hơn 30 năm. Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã tăng nhanh trong thời gian qua, tính đến ngày 20/09/2018, cả nước có 26.646 dự án FDI còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký 334 tỷ USD. Vốn thực hiện lũy kế của các dự án FDI ước đạt 185,62 tỷ USD, b ng 55,5% tổng vốn đăng ký còn hiệu lực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư duy mới về thu hút và sử dụng đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) qua thực tiễn hơn 30 năm ở Việt Nam TƢ DUY MỚI VỀ THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI (FDI) QUA THỰC TIỄN HƠN 30 NĂM Ở VIỆT NAM ----- PGS.TSKH. Trần Nguyễn Tuyên Hội đồng Lý luận Trung ương Tóm tắt: Một văn bản có giá trị và ý nghĩa quan trọng đối với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam là việc Quốc hội ban hành Luật Đầu tư nước ngoài tháng 12/1987, đến nay đã hơn 30 năm. Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã tăng nhanh trong thời gian qua, tính đến ngày 20/09/2018, cả nước có 26.646 dự án FDI còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký 334 tỷ USD. Vốn thực hiện lũy kế của các dự án FDI ước đạt 185,62 tỷ USD, b ng 55,5% tổng vốn đăng ký còn hiệu lực. Thực tế quá trình đổi mới vừa qua cho thấy, đầu tư trực tiếp nước ngoài đã đóng góp quan trọng trong sự phát triển kinh tế- xã hội của đất nước, thúc đẩy quá trình hội nhập quốc tế, nâng cao vị thế Việt Nam trên trường quốc tế. Bên cạnh kết quả đạt được, quá trình thu hút và sử dụng đầu tư trực tiếp nước ngoài cũng còn nhiều mặt hạn chế và đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết như hoàn thiện đổi mới cơ chế, chính sách và tổ chức thực hiện. Từ khóa : đầu tư trực tiếp nước ngoài, môi trường đầu tư, nội lực, ngoại lực, thu hút và sử dụng FDI. 1. Các nhân tố quốc tế và trong nƣớc tác động đến việc thu hút và sử dụng đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) trong bối cảnh hội nhập quốc tế ở Việt Nam qua hơn 30 năm đổi mới Đại hội VI của Đảng cộng sản Việt Nam tháng 12 năm 1986 đã mở đầu quá trình đổi mới đất nước với bước ngoặt trong đổi mới tư duy, nhất là tư duy kinh tế của Đảng ta, chủ trương mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế. Đại hội khẳng định “ kết hợp sức mạnh của dân tộc và sức mạnh của thời đại”, ngoài các nước xã hội chủ nghĩa, Việt Nam đồng thời tranh thủ mở mang quan hệ kinh tế và khoa học, kỹ thuật với các nước thế giới thứ ba, các nước công nghiệp phát triển, các tổ chức quốc tế và tư nhân nước ngoài trên nguyên tắc bình đẳng và cùng có lợi. Nghị quyết Đại hội cũng xác định nội dung chính của chính sách kinh tế đối ngoại của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới trước hết bao gồm: đẩy mạnh xuất nhập khẩu, tranh thủ vốn viện trợ và vay dài hạn, khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngoài. Đây là hướng đi đúng trong việc xử lý mối quan hệ giữa độc lập tự chủ và mở rộng quan 148 hệ đối ngoại trong bối cảnh quốc tế các thế lực thù địch đang thực hiện chính sách bao vây, cấm vận về kinh tế, cô lập về chính trị đối với nước ta. Sau Đại hội VI, trong bối cảnh tình hình quốc tế thay đổi nhanh chóng, Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu lâm vào khủng khoảng, năm 1988, Đảng ta chủ trương mở rộng quan hệ đối ngoại, bình thường hóa quan hệ với Mỹ và Trung Quốc. Một văn bản có giá trị và ý nghĩa quan trọng đối với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam là việc Quốc hội ban hành Luật Đầu tư nước ngoài tháng 12/1987. Đây là văn bản pháp lý đầu tiên sau khi Việt Nam thống nhất nhằm kêu gọi vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Cùng với kết quả đạt được và tầm quan trọng của kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, đến Đại hội X của Đảng tháng 4/2006 đã xếp kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là một trong 5 thành phần kinh tế (kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài). Trải qua 30 năm đổi mới, Đại hội XII của Đảng đã tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận, khẳng định vai trò của hội nhập quốc tế trong công cuộc đổi mới đất nước, nhấn mạnh hội nhập kinh tế quốc tế là nội dung cơ bản của hội nhập quốc tế. Đại hội đã phát triển hơn định hướng về hội nhập quốc tế trong bối cảnh mới, xác định cần: “đảm bảo lợi ích tối cao quốc gia – dân tộc, trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế, bình đẳng và cùng có lợi, thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển; đa dạng hóa đa phương hóa trong quan hệ đối ngoại; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; là bạn, là đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế. Trên cơ sở vừa hợp tác, vừa đấu tranh, hoạt động đối ngoại nhằm phục vụ mục tiêu giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, tranh thủ tối đa các nguồn lực bên ngoài để phát triển đất nước, nâng cao đời sống nhân dân, nâng cao vị thế, uy tín của đất nước và góp phần cho sự nghiệp hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới. (1) Tổng kết 30 năm đổi mới, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng đã rút ra 5 bài học, trong đó bài học thứ tư là “ phải đặt l i ích quốc gia dân tộc lên trên hết”, kiên trì độc lập, tự chủ, đồng thời chủ động và tích cực hội nhập quốc tế trên cơ sở bình đẳng cùng có lợi; kết hợp phát huy sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại để xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa (2) . (1) Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia-Sự thật, Hà Nội, 2016, Tr.153 (2) Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia-Sự thật, Hà Nội, 2016, Tr.69,70. 149 Thực tiễn hơn 30 năm đổi mới ở nước ta đã khẳng định chủ trương thu hút sử dụng các nguồn lực bên ngoài có vị trí quan trọng trong việc thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển bền vững, hỗ trợ nguồn lực cho đầu tư phát triển, thực hiện xóa đói giảm nghèo và góp phần xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trong bối cảnh toàn cầu hóa không chỉ là xu thế khách quan mà còn là quá trình. Thu hút và sử dụng các nguồn vốn FDI trong quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam gắn liền với việc đàm phán và ký kết các hiệp định thương mại song phương và đa phương như: Việt Nam ra nhập Tổ chức Thương ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư duy mới về thu hút và sử dụng đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) qua thực tiễn hơn 30 năm ở Việt Nam TƢ DUY MỚI VỀ THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI (FDI) QUA THỰC TIỄN HƠN 30 NĂM Ở VIỆT NAM ----- PGS.TSKH. Trần Nguyễn Tuyên Hội đồng Lý luận Trung ương Tóm tắt: Một văn bản có giá trị và ý nghĩa quan trọng đối với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam là việc Quốc hội ban hành Luật Đầu tư nước ngoài tháng 12/1987, đến nay đã hơn 30 năm. Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã tăng nhanh trong thời gian qua, tính đến ngày 20/09/2018, cả nước có 26.646 dự án FDI còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký 334 tỷ USD. Vốn thực hiện lũy kế của các dự án FDI ước đạt 185,62 tỷ USD, b ng 55,5% tổng vốn đăng ký còn hiệu lực. Thực tế quá trình đổi mới vừa qua cho thấy, đầu tư trực tiếp nước ngoài đã đóng góp quan trọng trong sự phát triển kinh tế- xã hội của đất nước, thúc đẩy quá trình hội nhập quốc tế, nâng cao vị thế Việt Nam trên trường quốc tế. Bên cạnh kết quả đạt được, quá trình thu hút và sử dụng đầu tư trực tiếp nước ngoài cũng còn nhiều mặt hạn chế và đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết như hoàn thiện đổi mới cơ chế, chính sách và tổ chức thực hiện. Từ khóa : đầu tư trực tiếp nước ngoài, môi trường đầu tư, nội lực, ngoại lực, thu hút và sử dụng FDI. 1. Các nhân tố quốc tế và trong nƣớc tác động đến việc thu hút và sử dụng đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) trong bối cảnh hội nhập quốc tế ở Việt Nam qua hơn 30 năm đổi mới Đại hội VI của Đảng cộng sản Việt Nam tháng 12 năm 1986 đã mở đầu quá trình đổi mới đất nước với bước ngoặt trong đổi mới tư duy, nhất là tư duy kinh tế của Đảng ta, chủ trương mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế. Đại hội khẳng định “ kết hợp sức mạnh của dân tộc và sức mạnh của thời đại”, ngoài các nước xã hội chủ nghĩa, Việt Nam đồng thời tranh thủ mở mang quan hệ kinh tế và khoa học, kỹ thuật với các nước thế giới thứ ba, các nước công nghiệp phát triển, các tổ chức quốc tế và tư nhân nước ngoài trên nguyên tắc bình đẳng và cùng có lợi. Nghị quyết Đại hội cũng xác định nội dung chính của chính sách kinh tế đối ngoại của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới trước hết bao gồm: đẩy mạnh xuất nhập khẩu, tranh thủ vốn viện trợ và vay dài hạn, khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngoài. Đây là hướng đi đúng trong việc xử lý mối quan hệ giữa độc lập tự chủ và mở rộng quan 148 hệ đối ngoại trong bối cảnh quốc tế các thế lực thù địch đang thực hiện chính sách bao vây, cấm vận về kinh tế, cô lập về chính trị đối với nước ta. Sau Đại hội VI, trong bối cảnh tình hình quốc tế thay đổi nhanh chóng, Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu lâm vào khủng khoảng, năm 1988, Đảng ta chủ trương mở rộng quan hệ đối ngoại, bình thường hóa quan hệ với Mỹ và Trung Quốc. Một văn bản có giá trị và ý nghĩa quan trọng đối với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam là việc Quốc hội ban hành Luật Đầu tư nước ngoài tháng 12/1987. Đây là văn bản pháp lý đầu tiên sau khi Việt Nam thống nhất nhằm kêu gọi vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Cùng với kết quả đạt được và tầm quan trọng của kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, đến Đại hội X của Đảng tháng 4/2006 đã xếp kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là một trong 5 thành phần kinh tế (kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài). Trải qua 30 năm đổi mới, Đại hội XII của Đảng đã tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận, khẳng định vai trò của hội nhập quốc tế trong công cuộc đổi mới đất nước, nhấn mạnh hội nhập kinh tế quốc tế là nội dung cơ bản của hội nhập quốc tế. Đại hội đã phát triển hơn định hướng về hội nhập quốc tế trong bối cảnh mới, xác định cần: “đảm bảo lợi ích tối cao quốc gia – dân tộc, trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế, bình đẳng và cùng có lợi, thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển; đa dạng hóa đa phương hóa trong quan hệ đối ngoại; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; là bạn, là đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế. Trên cơ sở vừa hợp tác, vừa đấu tranh, hoạt động đối ngoại nhằm phục vụ mục tiêu giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, tranh thủ tối đa các nguồn lực bên ngoài để phát triển đất nước, nâng cao đời sống nhân dân, nâng cao vị thế, uy tín của đất nước và góp phần cho sự nghiệp hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới. (1) Tổng kết 30 năm đổi mới, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng đã rút ra 5 bài học, trong đó bài học thứ tư là “ phải đặt l i ích quốc gia dân tộc lên trên hết”, kiên trì độc lập, tự chủ, đồng thời chủ động và tích cực hội nhập quốc tế trên cơ sở bình đẳng cùng có lợi; kết hợp phát huy sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại để xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa (2) . (1) Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia-Sự thật, Hà Nội, 2016, Tr.153 (2) Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia-Sự thật, Hà Nội, 2016, Tr.69,70. 149 Thực tiễn hơn 30 năm đổi mới ở nước ta đã khẳng định chủ trương thu hút sử dụng các nguồn lực bên ngoài có vị trí quan trọng trong việc thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển bền vững, hỗ trợ nguồn lực cho đầu tư phát triển, thực hiện xóa đói giảm nghèo và góp phần xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trong bối cảnh toàn cầu hóa không chỉ là xu thế khách quan mà còn là quá trình. Thu hút và sử dụng các nguồn vốn FDI trong quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam gắn liền với việc đàm phán và ký kết các hiệp định thương mại song phương và đa phương như: Việt Nam ra nhập Tổ chức Thương ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư duy mới Đầu tư trực tiếp nước ngoài Môi trường đầu tư Thu hút và sử dụng FDI Chính sách kinh tế Phát triển kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 290 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 245 0 0 -
38 trang 231 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 230 1 0 -
10 trang 198 0 0
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 194 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 185 0 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 165 0 0 -
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 154 0 0 -
Đầu tư trực tiếp nước ngoài và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam
3 trang 150 0 0