TƯ DUY PHƯƠNG ĐÔNG NHÌN DƯỚI ÁNH SÁNG HỌC THUYẾT EINSTEIN Tác giả: Nguyễn Huệ Chi Phần 2
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 42.52 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kỳ dị thay, viên giấy rơi thẳng xuống sàn ô tô mà không rơi xéo ra phía sau như tôi tưởng, dù rằng khi viên giấy chạm sàn, ô tô đã chạy được ít nhất cũng một mét. Nói rõ hơn, trong khi ô tô đang chạy, điểm rơi của viên giấy xuống sàn xe vẫn như trong một căn phòng không có gió, nhưng nếu ta so sánh với mặt đất ở điểm bắt đầu thả viên giấy thì thực tế viên giấy đã rơi chếch về phía trước....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TƯ DUY PHƯƠNG ĐÔNG NHÌN DƯỚI ÁNH SÁNG HỌC THUYẾT EINSTEIN Tác giả: Nguyễn Huệ Chi Phần 2mình: tôi xé một mảnh giấy trong cuốn sổtay mang theo vo viên lại và cầm nó giơcao lên rồi thả xuống. Kỳ dị thay, viên giấyrơi thẳng xuống sàn ô tô mà không rơi xéora phía sau như tôi tưởng, dù rằng khi viêngiấy chạm sàn, ô tô đã chạy được ít nhấtcũng một mét. Nói rõ hơn, trong khi ô tôđang chạy, điểm rơi của viên giấy xuốngsàn xe vẫn như trong một căn phòng khôngcó gió, nhưng nếu ta so sánh với mặt đất ởđiểm bắt đầu thả viên giấy thì thực tế viêngiấy đã rơi chếch về phía trước, và mộtngười đứng ngoài ô tô thế tất phải nhìnthấy viên giấy rơi chếch, trái ngược vớingười ngồi trong xe nhìn thấy viên giấy rơithẳng xuống sàn. Vậy phải chăng cái khônggian trong chiếc ô tô lúc vận hành đã khôngđồng nhất một cách tương đối với khônggian bên ngoài, trong khi lý tính của chúngta thì cứ nghĩ nó hoàn toàn đồng nhất? Sau chuyến công tác trở về, gặp đêmQuốc khánh, chúng tôi rủ nhau ra Hồ Gươmxem pháo hoa. Người chen nhau vòng trongvòng ngoài đông nườm nượp. Tôi và bạntôi đi lòng vòng cố tìm chỗ len vào phíatrong để được xem cho rõ, chẳng ngờ lạcnhau. Anh bạn chạy tít lên mãi đường LêThái Tổ còn tôi thì lại dạt về góc Tràng Tiềnvà Đinh Tiên Hoàng. Khi pháo hoa bay lêntôi cứ có cảm tưởng bộ đội bắn chệch, đếnnỗi “hoa cà hoa cải” xanh đỏ nở tung hết cảphía trên đầu mình chứ không đúng vào vịtrí giữa hồ. Trở về tôi đem điều đó nói vớibạn thì anh bạn ra sức cãi, nói rằng chínhlà pháo hoa bay về phía chỗ đứng của anh.Chúng tôi cứ tranh luận mãi mà chẳng aichịu ai. Về sau đọc đến cuốn Thuyết tương đốilà gì, một cuốn sách rất mỏng giải thích sơlược thuyết tương đối của Einstein nhưngcũng hết sức khó hiểu, tôi mới lờ mờ cảmnhận rằng những việc “lạ” mình không lý giảiđược chắc có liên quan xa gần đến phátkiến “động trời” của nhà vật lý người Đứchơn 50 năm trước. Có thể không phải lúcnào lực hấp dẫn cũng có một tác động nhưnhau lên mọi vật đang chuyển động vớinhững vận tốc khác nhau. Đối với conngười ngồi trên ô tô thì vận tốc năm sáumươi kilômét chẳng ảnh hưởng gì, nhưngvới một vật nhỏ như con ruồi thì vận tốc ấyít nhiều đã tạo nên một trường hấp dẫn mớimà con ruồi sẽ tùy thuộc vào đó, bên cạnhsự cố gắng của đôi cánh nó để thắng lựchấp dẫn của trái đất. Nghĩa là khi ô tô chạyquả thực đã tạo ra trong lòng chiếc xe mộtkhông gian vận động tương đối so vớikhông gian yên tĩnh tương đối ngoài mặtđất, trong phạm vi ấy các con vật bé tí nhưruồi có thể hoạt động bình thường, không bịvận tốc ô tô làm cho mình tụt lại. Cũng vậy,cảm giác về hướng bắn của pháo hoa giữatôi và anh bạn đồng sự nghe ra vô lý, kỳthực cả hai đều đúng cả, do chúng tôi đứngở hai vị trí khác nhau để quan sát chuyểnđộng của các chùm ánh sáng nên hình ảnhđập vào thị giác mỗi người cũng có một độlệch khác nhau tương đối. Thật ra nghĩ ngợithế thôi chứ về mặt khoa học, tôi biếtnhững kiến giải của mình chẳng đâu vàođâu, vì tốc độ của một chiếc ô tô và mộtchùm pháo hoa đâu có phải tốc độ ánhsáng mà mong áp dụng được học thuyếttương đối Einstein. Hơn nữa, việc chú ruồibay thảnh thơi trong khoảng không của ô tôkhông bị tụt lại phía sau nếu là do tác dụngcủa lực quán tính thì càng không có quanhệ gì đến thuyết tương đối. Chẳng qua tuổitrẻ lãng mạn đã đưa tôi đến những liêntưởng “bốc đồng”, dầu sao đối với mộtngười làm khoa học xã hội, sự ngộ nhậnđôi khi cũng là dịp phá vỡ nếp mòn, hơn thếdẫn đến bứt phá và “đại ngộ”. Tôi hiểu ratrong đời sống tự nhiên còn vô vàn chuyệnbí ẩn mà các định luật có giá trị phổ quátkhông phải lúc nào cũng dễ giải đáp. Ngaytrắc nghiệm nhãn tiền cũng đã cho thấy sờsờ hai “không gian tương đối”, “hai điểmnhìn tương đối” mà bình thường nào đãmấy ai chú ý. Từ đấy mà nhìn rộng sangnhiều lĩnh vực khác của đời sống, saunhiều năm trải nghiệm, tôi ngày càng thấmthía, không phải những học thuyết về chínhtrị, kinh tế, triết học bao năm mình từngđược nghe giảng giải, tưởng như khuônvàng thước ngọc, đều là chìa khóa mởthông hết mọi rắc rối khó hiểu trên đời. Vànhững lời Giáo sư Cao Xuân Huy nói lúc tôimới bước chân vào đại học hóa ra lại chínhlà hòn đá tảng quan trọng của một phươngpháp tư duy hiện đại: sự chối bỏ logiquethông thường để tiếp cận với những chân lýtưởng chừng siêu nghiệm đang tồn tại hiểnnhiên trên thế giới này. Tôi có ngờ đâu vừara trường tiếp xúc với thực tế, mình đã bịcuốn vào một vấn đề rồi đây sẽ trở thànhtrung tâm của mọi suy nghĩ, nó có ý nghĩarọi sáng cho cả một thời đại mới: thời đại“giải lý tính” (dérationnel) của nhận thứckhoa học với học thuyết tương đối củaEinstein. Từ phương trình trường đến hằngsố vũ trụ, đến vụ nổ Big Bang, đến vũ trụgiãn nở rồi vũ trụ ổn định, rồi lại đến vũ trụgiãn nở gia tốc... sự hiểu biết về vũ trụtrong một thế kỷ đã tiến những bước thầnkỳ làm cho nhiều người lo lắng thót tim. Vàkhi bắt tay tìm về triết học phương Đông thìtôi càng bội phần sửng sốt. Trong khiphương ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TƯ DUY PHƯƠNG ĐÔNG NHÌN DƯỚI ÁNH SÁNG HỌC THUYẾT EINSTEIN Tác giả: Nguyễn Huệ Chi Phần 2mình: tôi xé một mảnh giấy trong cuốn sổtay mang theo vo viên lại và cầm nó giơcao lên rồi thả xuống. Kỳ dị thay, viên giấyrơi thẳng xuống sàn ô tô mà không rơi xéora phía sau như tôi tưởng, dù rằng khi viêngiấy chạm sàn, ô tô đã chạy được ít nhấtcũng một mét. Nói rõ hơn, trong khi ô tôđang chạy, điểm rơi của viên giấy xuốngsàn xe vẫn như trong một căn phòng khôngcó gió, nhưng nếu ta so sánh với mặt đất ởđiểm bắt đầu thả viên giấy thì thực tế viêngiấy đã rơi chếch về phía trước, và mộtngười đứng ngoài ô tô thế tất phải nhìnthấy viên giấy rơi chếch, trái ngược vớingười ngồi trong xe nhìn thấy viên giấy rơithẳng xuống sàn. Vậy phải chăng cái khônggian trong chiếc ô tô lúc vận hành đã khôngđồng nhất một cách tương đối với khônggian bên ngoài, trong khi lý tính của chúngta thì cứ nghĩ nó hoàn toàn đồng nhất? Sau chuyến công tác trở về, gặp đêmQuốc khánh, chúng tôi rủ nhau ra Hồ Gươmxem pháo hoa. Người chen nhau vòng trongvòng ngoài đông nườm nượp. Tôi và bạntôi đi lòng vòng cố tìm chỗ len vào phíatrong để được xem cho rõ, chẳng ngờ lạcnhau. Anh bạn chạy tít lên mãi đường LêThái Tổ còn tôi thì lại dạt về góc Tràng Tiềnvà Đinh Tiên Hoàng. Khi pháo hoa bay lêntôi cứ có cảm tưởng bộ đội bắn chệch, đếnnỗi “hoa cà hoa cải” xanh đỏ nở tung hết cảphía trên đầu mình chứ không đúng vào vịtrí giữa hồ. Trở về tôi đem điều đó nói vớibạn thì anh bạn ra sức cãi, nói rằng chínhlà pháo hoa bay về phía chỗ đứng của anh.Chúng tôi cứ tranh luận mãi mà chẳng aichịu ai. Về sau đọc đến cuốn Thuyết tương đốilà gì, một cuốn sách rất mỏng giải thích sơlược thuyết tương đối của Einstein nhưngcũng hết sức khó hiểu, tôi mới lờ mờ cảmnhận rằng những việc “lạ” mình không lý giảiđược chắc có liên quan xa gần đến phátkiến “động trời” của nhà vật lý người Đứchơn 50 năm trước. Có thể không phải lúcnào lực hấp dẫn cũng có một tác động nhưnhau lên mọi vật đang chuyển động vớinhững vận tốc khác nhau. Đối với conngười ngồi trên ô tô thì vận tốc năm sáumươi kilômét chẳng ảnh hưởng gì, nhưngvới một vật nhỏ như con ruồi thì vận tốc ấyít nhiều đã tạo nên một trường hấp dẫn mớimà con ruồi sẽ tùy thuộc vào đó, bên cạnhsự cố gắng của đôi cánh nó để thắng lựchấp dẫn của trái đất. Nghĩa là khi ô tô chạyquả thực đã tạo ra trong lòng chiếc xe mộtkhông gian vận động tương đối so vớikhông gian yên tĩnh tương đối ngoài mặtđất, trong phạm vi ấy các con vật bé tí nhưruồi có thể hoạt động bình thường, không bịvận tốc ô tô làm cho mình tụt lại. Cũng vậy,cảm giác về hướng bắn của pháo hoa giữatôi và anh bạn đồng sự nghe ra vô lý, kỳthực cả hai đều đúng cả, do chúng tôi đứngở hai vị trí khác nhau để quan sát chuyểnđộng của các chùm ánh sáng nên hình ảnhđập vào thị giác mỗi người cũng có một độlệch khác nhau tương đối. Thật ra nghĩ ngợithế thôi chứ về mặt khoa học, tôi biếtnhững kiến giải của mình chẳng đâu vàođâu, vì tốc độ của một chiếc ô tô và mộtchùm pháo hoa đâu có phải tốc độ ánhsáng mà mong áp dụng được học thuyếttương đối Einstein. Hơn nữa, việc chú ruồibay thảnh thơi trong khoảng không của ô tôkhông bị tụt lại phía sau nếu là do tác dụngcủa lực quán tính thì càng không có quanhệ gì đến thuyết tương đối. Chẳng qua tuổitrẻ lãng mạn đã đưa tôi đến những liêntưởng “bốc đồng”, dầu sao đối với mộtngười làm khoa học xã hội, sự ngộ nhậnđôi khi cũng là dịp phá vỡ nếp mòn, hơn thếdẫn đến bứt phá và “đại ngộ”. Tôi hiểu ratrong đời sống tự nhiên còn vô vàn chuyệnbí ẩn mà các định luật có giá trị phổ quátkhông phải lúc nào cũng dễ giải đáp. Ngaytrắc nghiệm nhãn tiền cũng đã cho thấy sờsờ hai “không gian tương đối”, “hai điểmnhìn tương đối” mà bình thường nào đãmấy ai chú ý. Từ đấy mà nhìn rộng sangnhiều lĩnh vực khác của đời sống, saunhiều năm trải nghiệm, tôi ngày càng thấmthía, không phải những học thuyết về chínhtrị, kinh tế, triết học bao năm mình từngđược nghe giảng giải, tưởng như khuônvàng thước ngọc, đều là chìa khóa mởthông hết mọi rắc rối khó hiểu trên đời. Vànhững lời Giáo sư Cao Xuân Huy nói lúc tôimới bước chân vào đại học hóa ra lại chínhlà hòn đá tảng quan trọng của một phươngpháp tư duy hiện đại: sự chối bỏ logiquethông thường để tiếp cận với những chân lýtưởng chừng siêu nghiệm đang tồn tại hiểnnhiên trên thế giới này. Tôi có ngờ đâu vừara trường tiếp xúc với thực tế, mình đã bịcuốn vào một vấn đề rồi đây sẽ trở thànhtrung tâm của mọi suy nghĩ, nó có ý nghĩarọi sáng cho cả một thời đại mới: thời đại“giải lý tính” (dérationnel) của nhận thứckhoa học với học thuyết tương đối củaEinstein. Từ phương trình trường đến hằngsố vũ trụ, đến vụ nổ Big Bang, đến vũ trụgiãn nở rồi vũ trụ ổn định, rồi lại đến vũ trụgiãn nở gia tốc... sự hiểu biết về vũ trụtrong một thế kỷ đã tiến những bước thầnkỳ làm cho nhiều người lo lắng thót tim. Vàkhi bắt tay tìm về triết học phương Đông thìtôi càng bội phần sửng sốt. Trong khiphương ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài Liệu xã hội Xã hội Phương Đông Tư Duy Phương Đông Học Thuyết EINSTEIN Albert EinsTeinGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vũ trụ trong vỏ hạt - Chương 5
24 trang 24 0 0 -
Vũ trụ trong vỏ hạt - Chương 8
7 trang 20 0 0 -
Nhà vật lý thống kê Albert Einstein
50 trang 20 0 0 -
8 trang 20 0 0
-
Thuyết tương đối và thuyết lượng tử
2 trang 19 0 0 -
Quan niệm của Albert Einstein về con người và ý nghĩa cuộc sống
6 trang 16 0 0 -
40 điều khác biệt giữa phương Đông và phương Tây
8 trang 16 0 0 -
Vũ trụ trong vỏ hạt - Chương 7
29 trang 16 0 0 -
Tìm hiểu về Albert Einstein và Vật lý học hiện đại: Phần 2
115 trang 16 0 0 -
Nghiên cứu của C. Mác về công xã nông thôn ở Ấn Độ
13 trang 16 0 0