Nhà vật lý thống kê Albert Einstein
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhà vật lý thống kê Albert Einstein Nhà vật lý thống kê Albert EinsteinAlbert Einstein (Tiếng Đức: [ alb t a n ta n] ( nghe); 14 tháng 3 năm 1879 –18 tháng 4 năm 1955) là nhà vật lý lý thuyết sinh ở nước Đức. Ông đã phát triển thuyếttương đối tổng quát, một lý thuyết cách mạng có ảnh hưởng trong ngành vật lý. Vớithành tựu này, Einstein được coi là một trong những cha đẻ của vật lý hiện đại[2][3] và làmột trong những nhà khoa học có ảnh hưởng nhất của thế kỷ 20. Không những nổi tiếngvới phương trình sự tương đương khối lượng-năng lượng E = mc2,[4] mà ông đã nhận GiảiNobel Vật lý năm 1921 cho những cống hiến của ông đối với vật lý lý thuyết, và đặcbiệt cho sự khám phá ra định luật của hiệu ứng quang điện.[5] Việc khám phá và giảithích định luật quang điện cùng với các đóng góp của những nhà vật khác đã khai sinh ralý thuyết lượng tử, một trụ cột của ngành vật lý học.Khi bước vào sự nghiệp của mình, Einstein đã nhận ra cơ học Newton không hoàn thiệnđể kết hợp các định luật của vật lý cổ điển với các định luật của điện từ học. Những dòngsuy nghĩ đó đưa ông đến sự phát triển của thuyết tương đối đặc biệt với các bài báo đăngtrong năm 1905. Với trực giác của mình, ông cũng thấy nguyên lý tương đối có thể mởrộng cho cả trường hấp dẫn và dẫn đến sự ra đời của lý thuyết về hấp dẫn trong năm1915-1916. Sự nghiệp vật lý của ông cũng bao hàm việc giải quyết các vấn đề trong cơhọc thống kê và lý thuyết lượng tử, trong đó giải thích sự tồn tại của các phân tử vàchuyển động Brown. Ông cũng khảo sát các tính chất nhiệt học của ánh sáng và đặt cơ sởcho lý thuyết photon. Năm 1917, Einstein sử dụng thuyết tương đối tổng quát để miêu tảmô hình cấu trúc của toàn thể vũ trụ.[6] Cùng với Satyendra Nath Bose, năm 1924-1925ông tiên đoán một trạng thái vật chất mới đó là ngưng tụ Bose-Einstein của những hệlượng tử ở trạng thái gần độ không tuyệt đối.[7] Tuy cũng là cha đẻ của thuyết lượng tử,nhưng ông lại tỏ ra khắt khe với lý thuyết. Những tranh luận với Niels Bohr và thínghiệm tưởng tượng thể hiện những quan điểm của ông về lý thuyết này.[8]Khi ông đang thăm Hoa Kỳ thì Adolf Hitler lên nắm quyền lực vào năm 1933, do vậyông đã không trở lại nước Đức, nơi ông đang là giáo sư Viện hàn lâm khoa học Berlin.Ông định cư tại Hoa Kỳ và chính thức trở thành công dân năm 1940.[9] Thời gian đầu củaChiến tranh thế giới lần hai, ông đã giúp cảnh báo tổng thống Franklin D. Roosevelt rằngĐức quốc xã có thể đang phát triển bom nguyên tử, và gợi ý rằng nước Mỹ nên có nhữngnghiên cứu tương tự; điều này dẫn đến việc khởi động dự án Manhattan, đưa nước Mỹ trởthành nước duy nhất sở hửu vũ khí nguyên tử trong thời gian xảy ra chiến tranh. Sau đó,ông cùng với nhà triết học người Anh Bertrand Russell đã ký vào Tuyên ngôn Russell–Einstein, với nội dung nhấn mạnh sự nguy hiểm của vũ khí hạt nhân. Einstein công tác tạiViện nghiên cứu cao cấp ở Princeton, New Jersey cho đến khi ông qua đời năm 1955.Einstein đã công bố hơn 300 bài báo khoa học cùng với hơn 150 đề tài ngoài khoa họckhác, ông cũng nhận được nhiều bằng tiến sĩ danh dự trong khoa học, y học và triết họctừ nhiều trường đại học ở châu Âu và Bắc Mỹ.[6][10] Ông được tạp chí Times phong làCon người của thế kỷ. Với tài năng khiêm nhường bậc nhất của ông nên tên gọiEinstein đã trở thành đồng nghĩa với từ thiên tài.[11]Mục lục 1 Tiểu sử o 1.1 Thời niên thiếu và trường học o 1.2 Gia đình o 1.3 Cục bằng sáng chế o 1.4 Sự nghiệp hàn lâm o 1.5 Thăm nước ngoài o 1.6 Định cư tại Mỹ 1.6.1 Chiến tranh thế giới lần II và dự án Manhattan 1.6.2 Công dân Mỹ o 1.7 Qua đời 2 Nhận xét về Einstein 3 Sự nghiệp khoa học o 3.1 Vật lý những năm 1900 o 3.2 Thăng giáng nhiệt động và vật lý thống kê o 3.3 Thí nghiệm tưởng tượng và nguyên lý vật lý tiên nghiệm o 3.4 Lý thuyết tương đối hẹp o 3.5 Photon o 3.6 Lượng tử hóa dao động nguyên tử o 3.7 Nguyên lý đoạn nhiệt và các biến tác động góc o 3.8 Lưỡng tính sóng - hạt o 3.9 Lý thuyết giới hạn trắng đục o 3.10 Năng lượng điểm không o 3.11 Nguyên lý tương đương o 3.12 Thuyết tương đối rộng o 3.13 Vũ trụ học o 3.14 Thuyết lượng tử hiện đại o 3.15 Thống kê Bose–Einstein o 3.16 Giả tenxơ năng lượng động lượng o 3.17 Thuyết trường thống nhất o 3.18 Lỗ sâu o 3.19 Lý thuyết Einstein–Cartan o 3.20 Nghịch lý Einstein–Podolsky–Rosen o 3.21 Các phương trình chuyển động o 3.22 Cộng tác với những nhà khoa học khác 3.22.1 Tranh luận Bohr-Einstein 3.22.2 Thí nghiệm Einstein-de Haas 3.22.3 Mô hình khí Schrödinger 4 Tình yêu âm nhạc 5 Quan điểm chính trị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vật lý thống kê tài liệu vật ký thống kê vật lý thống kê cơ bản Nhà vật lý thống kê vật lý gia nổi tiếng Albert EinsteinGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vật lý thống kê: Phần 1 - TS. Nguyễn Bá Đức
80 trang 35 0 0 -
Vũ trụ trong vỏ hạt - Chương 5
24 trang 25 0 0 -
Giáo trình Vật lý thống kê: Phần 2 - TS. Nguyễn Bá Đức
90 trang 25 0 0 -
Vũ trụ trong vỏ hạt - Chương 8
7 trang 21 0 0 -
Thuyết tương đối và thuyết lượng tử
2 trang 21 0 0 -
Giáo trình Vật lý thống kê và nhiệt động lực học (Tập 1): Phần 1
134 trang 20 0 0 -
3 trang 19 0 0
-
Giáo trình Vật lý thống kê và nhiệt động lực: Phần 1 - TS. Đỗ Xuân Hội
71 trang 19 0 0 -
12 trang 18 0 0
-
Vũ trụ trong vỏ hạt - Chương 7
29 trang 17 0 0 -
TƯ DUY PHƯƠNG ĐÔNG NHÌN DƯỚI ÁNH SÁNG HỌC THUYẾT EINSTEIN Tác giả: Nguyễn Huệ Chi Phần 1
6 trang 17 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Vật lý thống kê năm 2021-2022 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 17 0 0 -
TƯ DUY PHƯƠNG ĐÔNG NHÌN DƯỚI ÁNH SÁNG HỌC THUYẾT EINSTEIN Tác giả: Nguyễn Huệ Chi Phần 8
6 trang 17 0 0 -
Bài 2: Một số kiến thức về Vật lý thống kê
18 trang 16 0 0 -
Quan niệm của Albert Einstein về con người và ý nghĩa cuộc sống
6 trang 16 0 0 -
Thăng giáng nhiệt động và vật lý thống kê
7 trang 16 0 0 -
Tìm hiểu về Albert Einstein và Vật lý học hiện đại: Phần 2
115 trang 16 0 0 -
Nhiệt động học và Vật lý thống kê
163 trang 15 0 0 -
Giáo trình Vật lý thống kê và nhiệt động lực học (Tập 1): Phần 2
96 trang 15 0 0 -
Bài giảng Vật lý thống kê: Chương 4 - Nguyễn Hồng Quảng
18 trang 15 0 0