Danh mục

Tư duy tập trung vào giá trị - định hướng nâng cao năng lực quản lý giáo dục ở Việt Nam

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.42 MB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tư duy giá trị và tư duy tập trung vào giá trị là những thành tựu của khoa học quản lý đương đại, tư duy giá trị đang được ứng dụng trong quản lý ở nhiều lĩnh vực khác nhau của kinh tế và xã hội bởi nó xây dựng được phương pháp và kỹ thuật cho các nhà quản lý đưa ra quyết định. Ứng dụng tư duy tập trung vào giá trị có khả năng nâng cao năng lực quản lý giáo dục ở Việt Nam trước cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư duy tập trung vào giá trị - định hướng nâng cao năng lực quản lý giáo dục ở Việt NamTạp chí Nghiên cứu Dân tộc KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ TƯ DUY TẬP TRUNG VÀO GIÁ TRỊ - ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM Hồ Cảnh Hạnh(1) Nguyễn Hữu Lễ(2) T rong một xã hội phát triển, giá trị chính là động lực và mục tiêu; đồng thời tư duy được xem là giá trị và có ý nghĩa tác động đến sự phát triển của xã hội. Giá trị học là một khoa học có sựảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực khác nhau trong đời sống và xã hội của nhiều quốc gia trên thế giới,trong đó có khoa học quản lý. Tư duy giá trị và tư duy tập trung vào giá trị là những thành tựu củakhoa học quản lý đương đại; tư duy giá trị đang được ứng dụng trong quản lý ở nhiều lĩnh vực khácnhau của kinh tế và xã hội bởi nó xây dựng được phương pháp và kỹ thuật cho các nhà quản lý đưara quyết định. Ứng dụng tư duy tập trung vào giá trị có khả năng nâng cao năng lực quản lý giáo dụcở Việt Nam trước cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Từ khóa: Giá trị; tư duy giá trị; tư duy tập trung vào giá trị; khoa học quản lý; quản lý giáo dục. 1. Đặt vấn đề ment of Value), một tác phẩm gây nhiều tranh luận Khi bàn về Tư duy giá trị (Value in Thinking), nhưng cũng gợi ra nhiều ý tưởng thú vị.Jozef Tischner, giáo sư Học viện Thần học Ba Lan Hartman không trình bày định nghĩa như nhữngđã khẳng định “trong một thế giới trật tự, tư duy bao người khác thường làm mà ông đi tìm mối liên hệgiờ cũng được ưu tiên” [8, tr.477]. Giáo dục có chức logic của giá trị. Trên cơ sở của các mối liên hệ đó,năng định hướng giá trị bằng nhiều hoạt động, trong ông trình bày 5 đặc điểm của giá trị: giá trị duy lýđó tư duy như là một giá trị đặc trưng. Trong bối và giá trị không duy lý, tính khách quan và chủ quancảnh của một nền giáo dục được quản lý chủ yếu của giá trị, giá trị đồng tình và giá trị phản đối, giábằng hành chính hóa công vụ như nước ta hiện nay, trị lạc quan và giá trị bi quan, tốt và xấu trong thếtư duy giá trị không những khắc phục những hạn giới này [5].chế của cơ chế quản lí hiện hành mà còn tạo ra cơ Bên cạnh những vấn đề lý luận về cấu trúc củahội để những nhà hoạch định chính sách lựa chọn giá trị, Hartman đặt ra vấn đề đo lường giá trị. Ônghướng phát triển cho tương lai. Tư duy tập trung đã từng mong muốn giá trị được định lượng mộtvào giá trị có khả năng đưa giáo dục và đào tạo Việt cách rõ ràng giống như cách làm của khoa học tựNam đi vào quỹ đạo phát triển của giáo dục thế giới, nhiên để “tìm ra một định nghĩa chính xác về giá trị,khi mà hoạt động quản lý mang tính khoa học, tư về sự tốt lành của một trong hai mối quan hệ: hoặcduy được ưu tiên để ra quyết định, sự sáng tạo được toán học hoặc logic có thể áp dụng được và có thểcoi trọng, tri thức được xem là những tài sản có giá phát triển như định nghĩa chuyển động của Galilea”trị. Trong bài viết này, chúng tôi khái quát một số [5, tr.3]. Trong cuốn Đo lường giá trị, ông đã xác lậpvấn đề về tư duy giá trị và tư duy tập trung vào giá các khái niệm và đưa ra công thức đo lường sự cântrị để định hướng thông tin, góp phần nâng cao năng bằng giá trị mà những thế hệ tiếp nối đã mở rộnglực cán bộ quản lý giáo dục (CBQLGD) ở nước ta nghiên cứu vấn đề này ở nhiều lĩnh vực khác nhau,trước cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 không chỉ đối với kinh tế, con người mà còn là “một 2. Tư duy giá trị - những vấn đề tổng quan bộ phận của văn hóa chính trị trong chính trị học” Trong thế kỷ XX, có một ngành khoa học mà [2, tr.20]. Nếu Hartman tập trung vào đo lường giátừ khi ra đời đến nay, sức ảnh hưởng và những ứng trị theo hướng khách quan thì Louis L.Thurstonedụng của nó đã đi vào nhiều lĩnh vực khác nhau (1887–1955), nhà vật lý và nhà tâm lý người Mỹ đãtrong đời sống xã hội, đó là Giá trị học (Axiolo- ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: