TỪ GHÉP
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 114.43 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở ôn tập khái niệm từ ghép được học từ lớp 6, HS hiểu thêm về các loại từ ghép và nghĩa của cac loại từ ghép đó. II.Chuẩn bị đồ dùng. Bài tập, Bảngb phụ. III.Các bước lên lớp: 1. Ổn định 2. Kiểm tra: VB “Mẹ tôi” đã đem đến cho em bài học gì? hãy đọc 1 đoạn VB mà em cho là sâu sắc nhất? 3. Bài mới: * Giới thiệu: Lớp 6 các em đã được học về từ và cấu tạo từ TV. Hãy nhắc lại thế nào là từ ghép? Từ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TỪ GHÉP Tiết 3: TỪ GHÉP I.Mục tiêu bài học: - Trên cơ sở ôn tập khái niệ m từ ghép được học từ lớp 6, HS hiểu thêm về các loạitừ ghép và nghĩa của cac loại từ ghép đó. II.Chuẩn bị đồ dùng. Bài tập, Bảngb phụ. III.Các bước lên lớp: 1. Ổn định 2. Kiểm tra: VB “Mẹ tôi” đã đem đến cho em bài học gì? hãy đọc 1 đoạn VB mà em cho là sâusắc nhất? 3. Bài mới: * Giới thiệu: Lớp 6 các em đã được học về từ và cấu tạo từ TV. Hãy nhắc lại thếnào là từ ghép? Từ ghép là những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ vớinhau về nghĩa. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về các loại từ ghép và nghĩa * Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạtHoạt động 1: I/ Các loại từ ghépHướng dẫn HS tìm hiểu về cácloại từ ghép * V í d ụ: * Xét VD:G – Ghi sẵn VD1, VD2 SGK H- Đọc VD1 -bà ngoại? Trong các từ ghép “bà ngoại”, -thơm phức“thơm phức” tiếng nào là tiếng - bà ngoại, thơm phứcchính, tiếng phụ bổ sung nghĩa chotiếng chính?? Vai trò của tiếng chính, phụ? - tiếng chính là chỗ dựa. Tiếng? Quan hệ giữa tiếng chính và phụ bổ sung nghĩa cho t.chínhphụ? Nhận xét về vị trí của tiếng - không ngang hàng - tiếng chính đứng trướcchính?? Các tiếng trong 2 từ ghép “Quầnáo” “Trầm bổng” có quan hệ với H- Đọc VD2nhau ntn? Có phân ra tiếng chính,tiếng phụ không? - bình đẳng, ngang hàng? Theo em có mấy cách ghép tạora mấy kiểu từ ghép?G: Kiểu ghép các tiếng không - 2 cách --> 2 kiểungang hàng nhau về nghĩa có tiếngC – P gọi là từ ghép C – P - từ ghép C – P có tiếng C & 1. Từ ghép C-P? Thế nào là từ ghép C – P? tiếng P bổ sung nghĩa cho tiếng C. Tiếng C đứng trước,G: Kiểu ghép những tiếng ngang tiếng P đứng sau.hàng, bình đẳng về NP tạo ra từghép đẳng lập. - Cho VD về 2 loại từ ghép 2. Từ ghép đẳng lập? Từ ghép đẳng lập là gì? H- 2 em lên bảng điền BT2, 3 (1 nửa SGK) * Ghi nhớ:SGK - Đọc phần ghi nhớ: SGKHoạt động 2 – Hướng dẫn HS tìm II/ Nghĩa của từ ghéphiểu nghĩa của từ ghép? So sánh - Quan sát VD1 trên bảngnghĩa của từ “bà ngoại” với nghĩa - bà: người đàn bà sinh ra mẹcủa từ “bà” (lớp 6 đã học cách giải (cha)nghĩa) bà ngoại: sinh ra mẹ bà nội: sinh ra cha? Cả bà nội và bà ngoại đều cóchung 1 nét nghĩa là “bà”, nhưng - Do t/dụng bổ nghĩa của tiếngnghĩa của 2 từ này khác nhau. Vì phụ - Thơm: có mùi thơm dễ chịusao?? Tương tự “thơm”, “thơm phức” khiến người ta thích ngửi? So sánh nghĩa của từ ghép C- P - Thơm phức: rất thơmvới nghĩa của tiếng chính? - Thơm mát: nhẹ nhàng, tựVậy từ ghép C-P có t/c gì? nhiên? So sánh nghĩa của từ “quần áo” - Từ ghép C-P có tínhvới nghĩa của mỗi tiếng “quần”, - Hẹp hơn, cụ thể hơn chất phân nghĩa - Quần: 1 thứ trang phục có 2“áo” ống thường mặc phía dưới cơ thể - áo: ..., phía trên cơ thể - Quần áo: chỉ trang phục nói? Tương tự “trầm bổng” chung mang nghĩa khái quát - Trầm: âm thanh ở mức độ? So sánh nghĩa của từ ghép ĐL thấpvới nghĩa của từng tiếng? - Bổng: ............................... - Từ ghép đẳng lập cóVậy từ ghép ĐL có t/c gì? tính chất hợp nghĩa cao - Trầm bổng: âm thanh lúc cao lúc thấp nghe vui tai - Có nghĩa kquát hơn * Ghi nhớ H- Đọc ghi nhớ SGKG: Đưa tình huốngCó 1 bạn nói: “tớ mới mua 1 cuốn Chia nhóm:sách vở”. Theo em bạn ấy nói “1 - Sách vở là từ ghép ĐL mangcuốn sách vở” là đúng hay sai. Vì nghĩa kquát, chỉ chung --> saisao? Chữa lại cho đúng. - Sách, vở là D chỉ vật tồn tàiG: chốt, những đơn vị kiến thức dưới dạng cá thể nên có thểcần nhớ đếm được --> trong giao tiếp phải kết hợp từ cho chính xác, đúng III/ Luyện tậpHoạt động 3: nghĩa BT 1, 2, 3Sau BT 1, 2, 3 rút ra kết luận BT4 đã làm trong qtrình lý thuyết - Làm BT SGKSau BT 5rút ra kết luận - Từ 1 tiếng có nghĩa ta có thể tạo ra rất nhiều từ ghép khác BT5 nhau cả ĐL và C-P. Các tiếng phụ tuy có tác dụng phân nghĩa để cấu tạo từ ghép làm tên gọi của 1 loại sự vật nhưng không nên từ nghĩa củaIV.HDVN: tiếng phụ để suy ra 1 cách máy - BT 6, 7- Học thuộc ghi nhớ móc, hiể ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TỪ GHÉP Tiết 3: TỪ GHÉP I.Mục tiêu bài học: - Trên cơ sở ôn tập khái niệ m từ ghép được học từ lớp 6, HS hiểu thêm về các loạitừ ghép và nghĩa của cac loại từ ghép đó. II.Chuẩn bị đồ dùng. Bài tập, Bảngb phụ. III.Các bước lên lớp: 1. Ổn định 2. Kiểm tra: VB “Mẹ tôi” đã đem đến cho em bài học gì? hãy đọc 1 đoạn VB mà em cho là sâusắc nhất? 3. Bài mới: * Giới thiệu: Lớp 6 các em đã được học về từ và cấu tạo từ TV. Hãy nhắc lại thếnào là từ ghép? Từ ghép là những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ vớinhau về nghĩa. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về các loại từ ghép và nghĩa * Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạtHoạt động 1: I/ Các loại từ ghépHướng dẫn HS tìm hiểu về cácloại từ ghép * V í d ụ: * Xét VD:G – Ghi sẵn VD1, VD2 SGK H- Đọc VD1 -bà ngoại? Trong các từ ghép “bà ngoại”, -thơm phức“thơm phức” tiếng nào là tiếng - bà ngoại, thơm phứcchính, tiếng phụ bổ sung nghĩa chotiếng chính?? Vai trò của tiếng chính, phụ? - tiếng chính là chỗ dựa. Tiếng? Quan hệ giữa tiếng chính và phụ bổ sung nghĩa cho t.chínhphụ? Nhận xét về vị trí của tiếng - không ngang hàng - tiếng chính đứng trướcchính?? Các tiếng trong 2 từ ghép “Quầnáo” “Trầm bổng” có quan hệ với H- Đọc VD2nhau ntn? Có phân ra tiếng chính,tiếng phụ không? - bình đẳng, ngang hàng? Theo em có mấy cách ghép tạora mấy kiểu từ ghép?G: Kiểu ghép các tiếng không - 2 cách --> 2 kiểungang hàng nhau về nghĩa có tiếngC – P gọi là từ ghép C – P - từ ghép C – P có tiếng C & 1. Từ ghép C-P? Thế nào là từ ghép C – P? tiếng P bổ sung nghĩa cho tiếng C. Tiếng C đứng trước,G: Kiểu ghép những tiếng ngang tiếng P đứng sau.hàng, bình đẳng về NP tạo ra từghép đẳng lập. - Cho VD về 2 loại từ ghép 2. Từ ghép đẳng lập? Từ ghép đẳng lập là gì? H- 2 em lên bảng điền BT2, 3 (1 nửa SGK) * Ghi nhớ:SGK - Đọc phần ghi nhớ: SGKHoạt động 2 – Hướng dẫn HS tìm II/ Nghĩa của từ ghéphiểu nghĩa của từ ghép? So sánh - Quan sát VD1 trên bảngnghĩa của từ “bà ngoại” với nghĩa - bà: người đàn bà sinh ra mẹcủa từ “bà” (lớp 6 đã học cách giải (cha)nghĩa) bà ngoại: sinh ra mẹ bà nội: sinh ra cha? Cả bà nội và bà ngoại đều cóchung 1 nét nghĩa là “bà”, nhưng - Do t/dụng bổ nghĩa của tiếngnghĩa của 2 từ này khác nhau. Vì phụ - Thơm: có mùi thơm dễ chịusao?? Tương tự “thơm”, “thơm phức” khiến người ta thích ngửi? So sánh nghĩa của từ ghép C- P - Thơm phức: rất thơmvới nghĩa của tiếng chính? - Thơm mát: nhẹ nhàng, tựVậy từ ghép C-P có t/c gì? nhiên? So sánh nghĩa của từ “quần áo” - Từ ghép C-P có tínhvới nghĩa của mỗi tiếng “quần”, - Hẹp hơn, cụ thể hơn chất phân nghĩa - Quần: 1 thứ trang phục có 2“áo” ống thường mặc phía dưới cơ thể - áo: ..., phía trên cơ thể - Quần áo: chỉ trang phục nói? Tương tự “trầm bổng” chung mang nghĩa khái quát - Trầm: âm thanh ở mức độ? So sánh nghĩa của từ ghép ĐL thấpvới nghĩa của từng tiếng? - Bổng: ............................... - Từ ghép đẳng lập cóVậy từ ghép ĐL có t/c gì? tính chất hợp nghĩa cao - Trầm bổng: âm thanh lúc cao lúc thấp nghe vui tai - Có nghĩa kquát hơn * Ghi nhớ H- Đọc ghi nhớ SGKG: Đưa tình huốngCó 1 bạn nói: “tớ mới mua 1 cuốn Chia nhóm:sách vở”. Theo em bạn ấy nói “1 - Sách vở là từ ghép ĐL mangcuốn sách vở” là đúng hay sai. Vì nghĩa kquát, chỉ chung --> saisao? Chữa lại cho đúng. - Sách, vở là D chỉ vật tồn tàiG: chốt, những đơn vị kiến thức dưới dạng cá thể nên có thểcần nhớ đếm được --> trong giao tiếp phải kết hợp từ cho chính xác, đúng III/ Luyện tậpHoạt động 3: nghĩa BT 1, 2, 3Sau BT 1, 2, 3 rút ra kết luận BT4 đã làm trong qtrình lý thuyết - Làm BT SGKSau BT 5rút ra kết luận - Từ 1 tiếng có nghĩa ta có thể tạo ra rất nhiều từ ghép khác BT5 nhau cả ĐL và C-P. Các tiếng phụ tuy có tác dụng phân nghĩa để cấu tạo từ ghép làm tên gọi của 1 loại sự vật nhưng không nên từ nghĩa củaIV.HDVN: tiếng phụ để suy ra 1 cách máy - BT 6, 7- Học thuộc ghi nhớ móc, hiể ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ôn tập văn học hướng dẫn làm tập làm văn giáo án ngữ văn tài liệu văn học ngữ văn trung họcTài liệu liên quan:
-
Giáo án môn Ngữ văn 8 (Học kỳ 2)
243 trang 255 0 0 -
Giáo trình Phương pháp giảng dạy văn học: Phần 1 - Phan Trọng Luận
68 trang 117 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 12 (Trọn bộ cả năm)
101 trang 102 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 bài: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu
6 trang 77 0 0 -
12 trang 73 0 0
-
Giáo án Ngữ văn lớp 11 bài: Hạnh phúc của một tang gia - Vũ Trọng Phụng
9 trang 71 0 0 -
Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 (Học kỳ 1)
436 trang 69 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 12 bài: Rừng Xà Nu - Nguyễn Trung Thành
16 trang 56 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 7 (Học kỳ 1)
389 trang 55 0 0 -
Nghiên cứu so sánh truyện Kông Chuy Pát Chuy của Hàn Quốc và truyện Tấm Cám của Việt Nam
5 trang 48 0 0