Tự học Excel và thực hành tổ chức số liệu kế toán trên Excel - Phần 2
Số trang: 65
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.22 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tổ chức số liệu kế toán trên Excel Phần này sẽ giúp các bạn làm kế toán trên Excel từ cách tổ chức dữ liệu đến việc tạo các sổ kế toán tổng hợp và chi tiết. Để nắm được phần này yêu cầu bạn phải nắm khá vững về nghiệp vụ kế toán doanh nghiệp và có một số kiến thức cơ bản về Microsoft office excel chủ yếu là phần đã được giới thiệu ở phần trên. Trước tiên ta tạo 1 Sheet chứa danh sách các sổ kế toán, các bảng biểu và các báo cáo của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tự học Excel và thực hành tổ chức số liệu kế toán trên Excel - Phần 2 Phần 2 – Tổ chức số liệu kế toán trên Excel Phần này sẽ giúp các bạn làm kế toán trên Excel từ cách tổ chức dữ liệu đến việc tạo các sổ kế toán tổng hợp và chi tiết. Để nắm được phần này yêu cầu bạn phải nắm khá vững về nghiệp vụ kế toán doanh nghiệp và có một số kiến thức cơ bản về Microsoft office excel chủ yếu là phần đã được giới thiệu ở phần trên. Trước tiên ta tạo 1 Sheet chứa danh sách các sổ kế toán, các bảng biểu và các báo cáo của công ty để dễ dàng quản lý hơn, từ Sheet này bạn có thể rất nhanh chóng nhảy tới các Sheet khác bằng cách nhấp chuột. Cách làm như sau: - Khởi động Excel, chương trình sẽ tự động mở ra một Wookbook mới với mặc định là 3 Sheet trắng. Bạn vào Menu File\Save để lưu lại với tên KtExcel. 2.1. Sổ Nhật ký chung Đây là sổ lưu trữ tất cả các nghiệp vụ phát sinh của doanh nghiệp. Dữ liệu từ sổ này sẽ được sử dụng để tạo nên hầu hết tất cả các sổ sách và báo cáo của doanh nghiệp. 2.1.1. Thiết kế sổ Nhật ký chung Bước 1: Mở File KtExcel đã thiết kế ở trên, ở Sheet trắng bên cạnh Sheet Menu ta đổi tên thành SoNKC bằng cách nhấp chuột phải lên trên tên Sheet sau đó chọn Rename rồi nhập tên sổ. http://www.ebook.edu.vn Bước 2: Thiết kế sổ Nhật ký chung Bạn di chuột về góc phía trên bên trái của sheet và nhập vào tên công ty. Sau đó di chuột xuống dòng bên dưới nhập vào tiêu đề của sổ sao cho đẹp mắt và dễ nhìn. Tiếp theo bạn tạo mẫu sổ theo mẫu dưới đây: 2.1.2. Cách nhập dữ liệu vào sổ Nhật ký chung Khi công ty có các chứng từ kế toán phát sinh như hóa đơn mua http://www.ebook.edu.vn hàng, bán hàng, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho… ta lần lượt nhập vào Sổ nhật ký chung với các thông tin có trên chứng từ kế toán: - Ngày tháng: Nhập ngày ghi sổ của chứng từ kế toán - Chứng từ: + Số hiệu: Nhập vào số hiệu của chứng từ kế toán + Ngày, tháng: Ngày tháng của chứng từ kế toán - Diễn giải: Nhập nội dung của chứng từ kế toán - TK Nợ: Nhập số hiệu tài khoản bên nợ của nghiệp vụ kế toán phát sinh trên chứng từ. - TK Có: Nhập số hiệu tài khoản bên có của nghiệp vụ kế toán phát sinh trên chứng từ. - Số lượng: Nhập số lượng hàng hóa, dịch vụ phát sinh trên chứng từ. - Số tiền phát sinh: Nhập số tiền hàng hóa, dịch vụ phát sinh trên chứng từ. Lưu ý: Với mỗi dòng trên Sổ nhật ký chung ta chỉ nhập một định khoản, với nghiệp vụ kế toán nhiều hơn một định khoản thì mỗi định khoản sẽ được nhập vào một dòng. Ví dụ: Hóa đơn thanh toán tiền điện thoại cho Viễn thông Hà Nội số 012345 ngày 10/01/2009 số tiền 500.000đ, thuế GTGT 50.000đ. Với nghiệp vụ này trong Sổ nhật ký chung bạn phải nhập thành hai dòng như sau: Nợ TK 642 500.000 Có TK 111 500.000 Và một dòng ghi nhận thuế GTGT đầu vào: http://www.ebook.edu.vn Định khoản: Nợ TK 133 50.000 Có TK 111 50.000 Trong Sổ nhật ký chung sẽ được nhập vào như sau: Cuối tháng khi đã nhập hết các chứng từ phát sinh trong tháng ta sẽ làm các bút toán kết chuyển để xác định kết quả lãi lỗ. Ở hàng nhập nghiệp vụ kết chuyển cuối kỳ tại cột Số tiền phát sinh: - Với nghiệp vụ kết chuyển thuế GTGT được khấu trừ: =SUMIF($E$5:$E27;133;$G$5:$G27)+BCDSPS!D13 Trong đó BCDSPS!D13 chính là địa chỉ ô lưu số dư đầu kỳ của Tài khoản 133 trong Bảng cân đối số phát sinh sẽ được giới thiệu chi tiết sau. - Với nghiệp vụ kết chuyển doanh thu: Ví dụ với nghiệp vụ kết chuyển cuối kỳ là Nợ TK 511 http://www.ebook.edu.vn Có TK 911 Ta nhập vào công thức sau: =SUMIF($F$7:$F25; 511; $H$7:$H25) Tương tự với bút toán kết chuyển Nợ TK 515/Có TK 911 ta cũng làm tương tự chỉ cần thay đổi điều kiện tính tổng. - Với các bút toán kết chuyển chi phí: Ví dụ với nghiệp vụ kết chuyển là Nợ TK 911 Có TK 642 Ta nhập vào công thức sau: =SUMIF($E$7:$E25;642;$G$7:$G25) Tương tự với các bút toán kết chuyển chi phí khác ta cung làm tương tự chỉ cần thay đổi điều kiện tính tổng. - Với bút toán kết chuyển cuối cùng là kết chuyển lỗ, lãi: + Nếu lãi: Tại hàng nhập bút toán kết chuyển lãi ta nhập vào cột Số tiền phát sinh (ví dụ là ô G32) công thức: =SUMIF($F$7:$F31;911;$G$7:$G31)- SUMIF($E$7:$E31;911;$G$7:$G31) + Nếu lỗ: Tại hàng nhập bút toán kết chuyển lãi ta nhập vào cột Số tiền phát sinh (ví dụ là ô G32) công thức: =SUMIF($E$7:$E31;911;$G$7:$G31) SUMIF($F$7:$F31;911;$G$7:$G31) http://www.ebook.edu.vn Lưu ý: Tùy theo số lượng chứng từ phát sinh mà vùng tham chiếu và vùng tính tổng trong các hàm trên sẽ có sự thay đổi. Hàm trên chỉ có tính chất tham khảo. 2.2. Bảng cân đối số phát sinh 2.2.1. Thiết kế Danh mục tài khoản Trước khi thiết kế Bảng cân đối số phát sinh, ta sẽ tạo một bảng danh mục tài khoản để tiện cho các công việc về sau. Bảng danh mục tài khoản được thiết kế như sau: - Thêm một sheet vào trước sheet SoNKC, đổi tên sheet đó thành DMTK. Thiết kế bảng danh mục tài khoản như sau: http://www.ebook.edu.vn Tiếp đó bạn nhập các tài khoản và tên tài khoản tương ứng vào cột TK và Tên TK. Ở cột Tên sổ cái bạn nhập bằng chữ in và thêm vào trước tên tài khoản chữ “SỔ CÁI”. Ví dụ: Tương ứng với tài khoản 111 thì Tên sổ cái là “SỔ CÁI TK 111 - TIỀN MẶT”. Mục đích của việc này là khi ta thiết kế sổ cái cho các tài khoản thì ứng với mỗi tài khoản thì tên của sổ cái sẽ được lấy ra từ đây để ta đỡ mất công nhập đi nhập lại. http://www.ebook.edu.vn 2.2.2. Thiết kế Bảng cân đối số phát sinh Chuyển sang sheet bên cạnh sheet SoNKC sau đó đổi tên sheet này thành BCDSPS. Thiết kế Bảng cân đối số phát sinh trên sheet BCDSPS như sau: http://www.ebook.edu.vn 2.2.3. Xử lý dữ liệu trong Bảng cân đối số phát sinh Tại cột Mã TK ta lần lượt nhập theo thứ tự trong bảng danh mục tài khoản các tài khoản phát sinh trong kỳ kế toán. Tại cột Tên Tài k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tự học Excel và thực hành tổ chức số liệu kế toán trên Excel - Phần 2 Phần 2 – Tổ chức số liệu kế toán trên Excel Phần này sẽ giúp các bạn làm kế toán trên Excel từ cách tổ chức dữ liệu đến việc tạo các sổ kế toán tổng hợp và chi tiết. Để nắm được phần này yêu cầu bạn phải nắm khá vững về nghiệp vụ kế toán doanh nghiệp và có một số kiến thức cơ bản về Microsoft office excel chủ yếu là phần đã được giới thiệu ở phần trên. Trước tiên ta tạo 1 Sheet chứa danh sách các sổ kế toán, các bảng biểu và các báo cáo của công ty để dễ dàng quản lý hơn, từ Sheet này bạn có thể rất nhanh chóng nhảy tới các Sheet khác bằng cách nhấp chuột. Cách làm như sau: - Khởi động Excel, chương trình sẽ tự động mở ra một Wookbook mới với mặc định là 3 Sheet trắng. Bạn vào Menu File\Save để lưu lại với tên KtExcel. 2.1. Sổ Nhật ký chung Đây là sổ lưu trữ tất cả các nghiệp vụ phát sinh của doanh nghiệp. Dữ liệu từ sổ này sẽ được sử dụng để tạo nên hầu hết tất cả các sổ sách và báo cáo của doanh nghiệp. 2.1.1. Thiết kế sổ Nhật ký chung Bước 1: Mở File KtExcel đã thiết kế ở trên, ở Sheet trắng bên cạnh Sheet Menu ta đổi tên thành SoNKC bằng cách nhấp chuột phải lên trên tên Sheet sau đó chọn Rename rồi nhập tên sổ. http://www.ebook.edu.vn Bước 2: Thiết kế sổ Nhật ký chung Bạn di chuột về góc phía trên bên trái của sheet và nhập vào tên công ty. Sau đó di chuột xuống dòng bên dưới nhập vào tiêu đề của sổ sao cho đẹp mắt và dễ nhìn. Tiếp theo bạn tạo mẫu sổ theo mẫu dưới đây: 2.1.2. Cách nhập dữ liệu vào sổ Nhật ký chung Khi công ty có các chứng từ kế toán phát sinh như hóa đơn mua http://www.ebook.edu.vn hàng, bán hàng, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho… ta lần lượt nhập vào Sổ nhật ký chung với các thông tin có trên chứng từ kế toán: - Ngày tháng: Nhập ngày ghi sổ của chứng từ kế toán - Chứng từ: + Số hiệu: Nhập vào số hiệu của chứng từ kế toán + Ngày, tháng: Ngày tháng của chứng từ kế toán - Diễn giải: Nhập nội dung của chứng từ kế toán - TK Nợ: Nhập số hiệu tài khoản bên nợ của nghiệp vụ kế toán phát sinh trên chứng từ. - TK Có: Nhập số hiệu tài khoản bên có của nghiệp vụ kế toán phát sinh trên chứng từ. - Số lượng: Nhập số lượng hàng hóa, dịch vụ phát sinh trên chứng từ. - Số tiền phát sinh: Nhập số tiền hàng hóa, dịch vụ phát sinh trên chứng từ. Lưu ý: Với mỗi dòng trên Sổ nhật ký chung ta chỉ nhập một định khoản, với nghiệp vụ kế toán nhiều hơn một định khoản thì mỗi định khoản sẽ được nhập vào một dòng. Ví dụ: Hóa đơn thanh toán tiền điện thoại cho Viễn thông Hà Nội số 012345 ngày 10/01/2009 số tiền 500.000đ, thuế GTGT 50.000đ. Với nghiệp vụ này trong Sổ nhật ký chung bạn phải nhập thành hai dòng như sau: Nợ TK 642 500.000 Có TK 111 500.000 Và một dòng ghi nhận thuế GTGT đầu vào: http://www.ebook.edu.vn Định khoản: Nợ TK 133 50.000 Có TK 111 50.000 Trong Sổ nhật ký chung sẽ được nhập vào như sau: Cuối tháng khi đã nhập hết các chứng từ phát sinh trong tháng ta sẽ làm các bút toán kết chuyển để xác định kết quả lãi lỗ. Ở hàng nhập nghiệp vụ kết chuyển cuối kỳ tại cột Số tiền phát sinh: - Với nghiệp vụ kết chuyển thuế GTGT được khấu trừ: =SUMIF($E$5:$E27;133;$G$5:$G27)+BCDSPS!D13 Trong đó BCDSPS!D13 chính là địa chỉ ô lưu số dư đầu kỳ của Tài khoản 133 trong Bảng cân đối số phát sinh sẽ được giới thiệu chi tiết sau. - Với nghiệp vụ kết chuyển doanh thu: Ví dụ với nghiệp vụ kết chuyển cuối kỳ là Nợ TK 511 http://www.ebook.edu.vn Có TK 911 Ta nhập vào công thức sau: =SUMIF($F$7:$F25; 511; $H$7:$H25) Tương tự với bút toán kết chuyển Nợ TK 515/Có TK 911 ta cũng làm tương tự chỉ cần thay đổi điều kiện tính tổng. - Với các bút toán kết chuyển chi phí: Ví dụ với nghiệp vụ kết chuyển là Nợ TK 911 Có TK 642 Ta nhập vào công thức sau: =SUMIF($E$7:$E25;642;$G$7:$G25) Tương tự với các bút toán kết chuyển chi phí khác ta cung làm tương tự chỉ cần thay đổi điều kiện tính tổng. - Với bút toán kết chuyển cuối cùng là kết chuyển lỗ, lãi: + Nếu lãi: Tại hàng nhập bút toán kết chuyển lãi ta nhập vào cột Số tiền phát sinh (ví dụ là ô G32) công thức: =SUMIF($F$7:$F31;911;$G$7:$G31)- SUMIF($E$7:$E31;911;$G$7:$G31) + Nếu lỗ: Tại hàng nhập bút toán kết chuyển lãi ta nhập vào cột Số tiền phát sinh (ví dụ là ô G32) công thức: =SUMIF($E$7:$E31;911;$G$7:$G31) SUMIF($F$7:$F31;911;$G$7:$G31) http://www.ebook.edu.vn Lưu ý: Tùy theo số lượng chứng từ phát sinh mà vùng tham chiếu và vùng tính tổng trong các hàm trên sẽ có sự thay đổi. Hàm trên chỉ có tính chất tham khảo. 2.2. Bảng cân đối số phát sinh 2.2.1. Thiết kế Danh mục tài khoản Trước khi thiết kế Bảng cân đối số phát sinh, ta sẽ tạo một bảng danh mục tài khoản để tiện cho các công việc về sau. Bảng danh mục tài khoản được thiết kế như sau: - Thêm một sheet vào trước sheet SoNKC, đổi tên sheet đó thành DMTK. Thiết kế bảng danh mục tài khoản như sau: http://www.ebook.edu.vn Tiếp đó bạn nhập các tài khoản và tên tài khoản tương ứng vào cột TK và Tên TK. Ở cột Tên sổ cái bạn nhập bằng chữ in và thêm vào trước tên tài khoản chữ “SỔ CÁI”. Ví dụ: Tương ứng với tài khoản 111 thì Tên sổ cái là “SỔ CÁI TK 111 - TIỀN MẶT”. Mục đích của việc này là khi ta thiết kế sổ cái cho các tài khoản thì ứng với mỗi tài khoản thì tên của sổ cái sẽ được lấy ra từ đây để ta đỡ mất công nhập đi nhập lại. http://www.ebook.edu.vn 2.2.2. Thiết kế Bảng cân đối số phát sinh Chuyển sang sheet bên cạnh sheet SoNKC sau đó đổi tên sheet này thành BCDSPS. Thiết kế Bảng cân đối số phát sinh trên sheet BCDSPS như sau: http://www.ebook.edu.vn 2.2.3. Xử lý dữ liệu trong Bảng cân đối số phát sinh Tại cột Mã TK ta lần lượt nhập theo thứ tự trong bảng danh mục tài khoản các tài khoản phát sinh trong kỳ kế toán. Tại cột Tên Tài k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tự học Excel tổ chức số liệu kế toán thực hành kế toán microsoft excel cơ bản hàm excelGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình học Excel: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VÀ BÀI TẬP ÔN THI MICROSOFT EXCEL
0 trang 137 0 0 -
67 trang 120 0 0
-
Cách tạo Pivot Table và các vấn đề liên quan
3 trang 78 0 0 -
Dùng Macro lọc dữ liệu bảng trong Excel
6 trang 50 0 0 -
Bài tập thực hành MS Excel: Trường ĐH Văn Lang - Khoa CNTT
33 trang 33 0 0 -
MICROSOFT EXCEL - Chương I: GIỚI THIỆU
3 trang 32 0 0 -
423 sơ đồ kế toán doanh nghiệp: phần 1
200 trang 30 0 0 -
Hướng dẫn thực hành kế toán - BÀI TẬP KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP
18 trang 29 0 0 -
BÁO CÁO GIỚI THIỆU PHẦN MÊM MISA BAMBOO
101 trang 28 0 0 -
164 trang 28 0 0