Danh mục

Từ làng Sen đến bến Nhà Rồng: Phần 1

Số trang: 112      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.66 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tập ký Từ làng Sen đến bến Nhà Rồng của Trình Quang Phú viết về tình cảm sâu sắc của Bác Hồ với miền Nam và miền Nam với Bác, đây là một khúc ca da diết của nhân dân nửa nước - miền Nam yêu dấu đối với Người. Tác phẩm sau hai lần xuất bản đã được bạn đọc và công luận hoan nghênh. Tài liệu gồm 2 phần, mời bạn đọc tham khảo phần 1 sau đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Từ làng Sen đến bến Nhà Rồng: Phần 1 NTw* M N H I t Ah N H A XU AT B A N THANH N IEN TRỈNH QUANG PHÚtừ LÀNG SEPỈ NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN LỜI GIỚI THIỆU T ừ trưởc đ ến n a y có n h iều nhà văn, n h iều tác g iảtron g và ngoài nước v iết uể Bác Hồ, như m ột nhà vănđ ã viết: “Có bao nhiêu cuốn sách v iết về Người chưatín h dược, nhưng chưa tác g iả nào d á m nói m ìn h đ ăv iết đ ẩ y đ ủ về Con Người g iả n dị, r ấ t mực g iả n d ịtro n g lờ i nói, tron g p h o n g cách sống, nhưng lại có m ộttr i tuệ siêu p h à m ”. T ậ p k ý T ử là n g S en đ ế n bến N h à R ồ n g của TrìnhQ uang P h ủ viết về tinh cả m sâu sắc của Bác Hồ vớim iền N a m và m iền N a m với Bác, đ â y là “m ột khúc cad a d iế t củ a n h ãn d á n nửa nước” - m iền N am y ê u d ấ uđ ố i với Người. Tác p h ẩ m sau hai lần xuất bản đ ã đượcbạn đ ọ c và công luận, hoan nghênh. N h â n d ịp kỷ n iệm sỉn h n h ậ t Bác (1 9 15 1 18 9 0 ■1 9 1 51 2 00 3 ), N h à xuất bản g iớ i th iệu với bạn đọc tậ pký T ừ là n g S en đ ế n bển N h à R ồ n g đ ã được tác g iả sửachữa, b ổ sung. R ấ t m o n g nhận sự g ó p ý của bạn đọc. N H À X U Ấ T BÀN T H A N H N IÊ N PHẨIN I TÙ LẦĨỈG ĩ,mf)Ếĩỉ mmM À ìĩôìỉG QUÊ HƯƠPÍG BÁC XỨ SEN VÀING^’ ừ Vinh, th àn h phô’ Đỏ của N gh ệ An, m ột conT đường trán g nhựa dài 14 k ilô m ét đưa khách đến vùng đất lịch sử: Kim Liên. K im L iên là tê n gọi chung cho cả H oàng Trìt, quêngoại và N am L iên, quê nội của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Là m ột địa lin h , PCim L iên n ổ i lê n giữa dải đấtH ồ n g Lam, xứ sở của sôn g sầu núi cao, rất mực hoànhtrá n g và cũng rất trữ tình. D ãy núi H ồng L ĩnh dài trên 20 k ilô m ét, gồm 99n gọn hoa cương trên 500 m ét, cao n h ấp nhô giữa trờixan h như bờm đàn ngựa ch iến đ an g rong ruổi, tiến gvó n ện âm vang só n g b iển Đông. S ông Lam cuồn cuộn m ột dòn g như sữa m ẹ ch ảy từT ây san g Đ ông dựng n ên cảnh trù phú giữa sỏ i dá khôcằn, bất châp cái khốc liệ t của n ắ n g gió và rét buốttrong vùng. Trước khi hòa vào b iển cả, sô n g như muốnlàm tấm gương m ên h m ông cho núi Hồng- Lĩnh soim ình, như muốn làm m ột cán h ta y ôm v ò n g HồngLĩnh từ T ây sang Đ ông. H ồng Scfn được m ện h danh làC ) Tháng 5/1974 - 6/1997. TRỈNiỉQUANC Pllúnúi th ơ có th ể đo sự gặp gỡ hữu tìn h giữa non với niưónơi đây. Trải chiều dài lịch sử, tên núi tê n sôn g qua ctuộsốn g con người, từ các chủ n h án ôn g thời H oan, Ải âírèn n ên m ột khí phách, chí khí núi H ồng sô n g Lranm à người N ghệ Tĩnh v ẫ n quen gọi H ồn g Lam. H ồng Lam m an g trên m ình nó những th àn h và llũy,dâu v ết th ă n g trẩm qua lịch sử dân tộc, biểu tượng Củak h á t vọn g T ự DO. Đã bao lần đá và nước ở đây đâ th àn h vũ k h í, củ n gngười dân xứ N gh ệ chông quân xâm lược, mở n h ữ n gtrận tấ n công vù i dập cái ngông cuồng của quân thù. H ồng Lam cũng là địa danh đã đào luyện b iế t baolớp sĩ phu xưa nay, học k h ông b iế t m ôi để nắ*m lấ y đạoìý làm người, ch ẳn g m ấy ham là m quan. T rong N amngoài Bắc, lớp dồ N ghệ th ể h iện m ột ìổi số n g khi k h á itrượng phu, trọn g ngh ĩa khí, k h in h thường tiề n tài v ậ tch ấ t như lời ru của m ẹ đâ dạy con: ‘‘L à m người đ ó i sạcìi, rách th ơ m Công dữĩiìi p h ủ i nhẹ, nước non p h ả i đ ể n . . ” Có sự th ái quá, cụm từ ^‘bầy choa^’ (bọn m ìn h ) cũnglà m ột cách th ể h iện sự k h ẳn g đ ịn h tín h cách H ồngLam đà ỗn định, hoàn toàn tự n h iên , phần nào là tựhào trong mỗi d òn g họ, ở m ỗi gia đ ình, là tâm h ồn conngười sõ^ng với núi H ổng sôn g Lam. Theo gia phả họ Nguyễn Sinh ở là n g Sen cách đây400 nàm , ông N guyễn Bá Phổ vị khởi thủy dòng họNguyễn Sinh đă đến lập nghiệp ở vùn g quê Kim Lièn.Việc đổi chữ lót N guyễn Sinh th ay cho N guyễn Bá diễnra từ th ế hệ thứ năm. Cũng ỉà thời k ỳ xuất h iệ n nhiều 10 TỬ LÀriQ SCM ĐỂrt BỂM r-:t1À iRỒMQnhốn tài đỗ đạt trong dòng họ. ní*n ôn g Nguyễn SinhN hặm , òng nội Bác. gia cảnh vào loại khá giả trongvũng. Óng lấy người vợ đầu, sinh dược người con trai thìb à mất. Ông ở vậy nuôi con đến tuối th à n h niên, lo vỢcho con xong ôn g mới lấy vợ kế, đó ià bà Hà Thị Hy vàsiiửỉ con trai, đ ặt tên là Nguyễn Sinh s ắ c . Được ba tuổith ì bà Hy m ất, m ột năm sau ông N hậm cũng qua đời.Mồ côi cả cha lần m ẹ, Nguyễn Sinh sắc tới sống vớingười anh cùng cha khác m ẹ là Nguyễn Sinh Trợ, đang2úc cảnh nhà sa sút- Nguyễn Sinh Sắc phải đi giữ trâukiếm sống. Sinh Sắc ấm ức không được cùng bọn bạntrong làng tới trường học. Không nhịn được lòng hammuốn, nhiều lần Sinh Sắc dă buộc trâu, học lén. Sẵn tưchất minh m ẫn, chỉ nghe lén, học lỏm mà ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: