Từ láy trong truyện ngắn nhóm Việt
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 260.51 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhóm Việt là một trong những bút nhóm văn chương nổi bật nhất trong dòng văn học yêu nước ở thành thị miền Nam 1965 - 1975. Ở mảng truyện ngắn, nhóm Việt gồm những cây bút tiêu biểu: Trần Hữu Lục, Trần Hồng Quang, Trần Duy Phiên, Huỳnh Ngọc Sơn, Tiêu Dao Bảo Cự, Võ Trường Chinh. Họ đều là những cây bút trẻ, tài năng. Tác phẩm của họ không chỉ là phương tiện tranh đấu mà còn là văn chương thực sự. Trong đó, việc sử dụng từ láy là một đóng góp nổi bật. Trong bài viết này, các tác giả nghiên cứu 36 truyện ngắn của nhóm Việt để tìm hiểu vấn đề trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Từ láy trong truyện ngắn nhóm ViệtKhoa học Xã hội & Nhân văn 41TỪ LÁY TRONG TRUYỆN NGẮN NHÓM VIỆTREDUPLICATIVE WORDS IN VIET’S GROUP SHORT STORIESBùi Thanh Thảo1Tóm tắtAbstractNhóm Việt là một trong những bút nhóm vănchương nổi bật nhất trong dòng văn học yêu nướcở thành thị miền Nam 1965 - 1975. Ở mảng truyệnngắn, nhóm Việt gồm những cây bút tiêu biểu: TrầnHữu Lục, Trần Hồng Quang, Trần Duy Phiên,Huỳnh Ngọc Sơn, Tiêu Dao Bảo Cự, Võ TrườngChinh. Họ đều là những cây bút trẻ, tài năng. Tácphẩm của họ không chỉ là phương tiện tranh đấumà còn là văn chương thực sự. Trong đó, việc sửdụng từ láy là một đóng góp nổi bật. Trong bàiviết này, chúng tôi nghiên cứu 36 truyện ngắn củanhóm Việt để tìm hiểu vấn đề trên.Việt was one of the most famous literary groupsof the patriotic literature in the Southern urbanarea 1965 – 1975. In the area of short stories,this group highlighted typical, young and talentedwriters: Trần Hữu Lục, Trần Hồng Quang, TrầnDuy Phiên, Huỳnh Ngọc Sơn, Tiêu Dao Bảo Cự,Võ Trường Chinh with their patriotic and truemasterpieces. The use of reduplicative words ispart of their remarkable contribution. This articleis to study 36 short patriotic stories of these writersin order to get the understanding of the abovementioned issue.Từ khóa: từ láy, nhóm Việt, dòng văn học yêunước ở thành thị miền Nam.Keywords: Reduplicative words, Viet’s group,the patriotic literature at the Southern Urban area.Quá trình hiện đại hoá văn học Việt Nam đượcnghiên cứu từ lâu và trên nhiều phương diện.Trong đó, nhiều nhà nghiên cứu đặc biệt chú ý đếnvăn học quốc ngữ Nam Bộ - thành tựu rất đáng ghinhận của mảnh đất phương Nam. Tuy nhiên, vănhọc quốc ngữ được ghi nhận như là sự khởi đầu,còn thành tựu quan trọng nhất của sự hiện đại hoáhẳn nhiên thuộc về văn học 1930 - 1945, nhất làcác nhà Thơ Mới và các nhà văn Tự lực văn đoàn.Giai đoạn 1945 -1975, do hoàn cảnh lịch sử, vănhọc phải tập trung làm nhiệm vụ lớn nhất là gópphần đấu tranh chống ngoại xâm, thống nhất Tổquốc, vì thế người ta cũng thường chú ý nhiều tớinội dung mà có phần xuề xoà khi nói về hình thức.Điều này không phải không có lý. Mãi đến khi bắtđầu thời kỳ Đổi mới, những dấu hiệu cách tân vănhọc mới lại có điều kiện thể hiện rõ ràng. Nhưngnói như thế không có nghĩa là giai đoạn 1945 1975 về mặt nghệ thuật chỉ là một khoảng trống,một đoạn đứt gãy quá trình hiện đại hoá. Văn họcyêu nước ở thành thị miền Nam 1954 - 1975 nóichung, truyện ngắn nói riêng, đã có đóng góp đángkể không chỉ vào cuộc đấu tranh giải phóng dântộc mà còn vào diện mạo chung của văn học nướcnhà. Công bằng mà nói, các cây bút yêu nước ởthành thị miền Nam trước 1975 đã có những điềukiện rất thuận lợi cho việc tạo ra những tác phẩmvăn học hiện đại về cả tư tưởng lẫn nghệ thuật thểhiện. Nhất là những tác giả trưởng thành từ thậpniên 60, họ được đào tạo khá bài bản, có điều kiệnnhìn ra thế giới ở phương diện văn chương, kế thừathành quả của người đi trước, lại có điều kiện thamgia vào thị trường báo chí - xuất bản sôi động củacác đô thị lớn, nhất là Sài Gòn. Tất cả những yếu tốđó cộng với một điều kiện quan trọng, tiên quyết:lòng yêu nước, tinh thần cách mạng sục sôi, đãhình thành nên một lớp người cầm bút rất đặc biệtở miền Nam lúc bấy giờ, những người dùng ngòibút đấu tranh cho đất nước nhưng đồng thời cũngdùng ngòi bút góp phần kiến tạo nên diện mạo hiệnđại cho văn học đương thời.Khi nói về các cây bút yêu nước ở thành thịmiền Nam trước 1975, không thể không kể đếnmột hiện tượng đặc biệt: nhóm Việt. Hình thànhtừ bước đi ban đầu là Hội Hồng Sơn ở Đại họcSư phạm Huế năm 1965, nhóm Việt đã nhanhchóng trưởng thành và mở rộng, riêng về truyệnngắn có thể kể đến những cây bút như Võ TrườngChinh, Tiêu Dao Bảo Cự, Trần Hữu Lục, Trần DuyPhiên, Trần Hồng Quang, Huỳnh Ngọc Sơn… Vănchương nhóm Việt là tiếng nói của những trí thứcyêu nước, những thanh niên tràn đầy nhiệt huyếtvà lý tưởng. Được sự dẫn dắt của Đảng, họ thựcsự đi đúng hướng trong việc dùng văn chươnglàm vũ khí đấu tranh với kẻ thù, để thức tỉnh đồngbào, để bày tỏ ý thức và kêu gọi hành động của lựclượng tiến bộ trong xã hội miền Nam lúc bấy giờ.Bên cạnh đó, chúng tôi chọn nhóm Việt còn donhận thấy ngoài nội dung tiến bộ, đây là nhóm vănchương rất chú ý đến hình thức nghệ thuật. Họ cólối viết khá hiện đại, đặc biệt là ngôn từ vừa gần11Thạc sĩ, Khoa Khoa học Xã hội & Nhân văn – Trường Đại học Cần ThơSố 17, tháng 3/2015 4142 Khoa học Xã hội & Nhân văngũi vừa trau chuốt, thể hiện được nội dung tranhđấu phù hợp với quần chúng nhưng vẫn tạo đượccho ngôn từ vẻ đẹp hiện đại, đem lại cho người đọcsự thú vị khi thưởng thức một tác phẩm nghệ thuật.Mỗi cây bút có một nét riêng, nhưng đồng thời ở họlại có một số điểm tương đồng, chứng tỏ sự trưởngthành, hiện đại trong cách viết. Nghệ thuật sử dụngtừ láy là một trong những điểm tương đồng tạo nênsức hấp dẫn cho tác phẩm của nhóm Việt.1. Giới thuyết về từ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Từ láy trong truyện ngắn nhóm ViệtKhoa học Xã hội & Nhân văn 41TỪ LÁY TRONG TRUYỆN NGẮN NHÓM VIỆTREDUPLICATIVE WORDS IN VIET’S GROUP SHORT STORIESBùi Thanh Thảo1Tóm tắtAbstractNhóm Việt là một trong những bút nhóm vănchương nổi bật nhất trong dòng văn học yêu nướcở thành thị miền Nam 1965 - 1975. Ở mảng truyệnngắn, nhóm Việt gồm những cây bút tiêu biểu: TrầnHữu Lục, Trần Hồng Quang, Trần Duy Phiên,Huỳnh Ngọc Sơn, Tiêu Dao Bảo Cự, Võ TrườngChinh. Họ đều là những cây bút trẻ, tài năng. Tácphẩm của họ không chỉ là phương tiện tranh đấumà còn là văn chương thực sự. Trong đó, việc sửdụng từ láy là một đóng góp nổi bật. Trong bàiviết này, chúng tôi nghiên cứu 36 truyện ngắn củanhóm Việt để tìm hiểu vấn đề trên.Việt was one of the most famous literary groupsof the patriotic literature in the Southern urbanarea 1965 – 1975. In the area of short stories,this group highlighted typical, young and talentedwriters: Trần Hữu Lục, Trần Hồng Quang, TrầnDuy Phiên, Huỳnh Ngọc Sơn, Tiêu Dao Bảo Cự,Võ Trường Chinh with their patriotic and truemasterpieces. The use of reduplicative words ispart of their remarkable contribution. This articleis to study 36 short patriotic stories of these writersin order to get the understanding of the abovementioned issue.Từ khóa: từ láy, nhóm Việt, dòng văn học yêunước ở thành thị miền Nam.Keywords: Reduplicative words, Viet’s group,the patriotic literature at the Southern Urban area.Quá trình hiện đại hoá văn học Việt Nam đượcnghiên cứu từ lâu và trên nhiều phương diện.Trong đó, nhiều nhà nghiên cứu đặc biệt chú ý đếnvăn học quốc ngữ Nam Bộ - thành tựu rất đáng ghinhận của mảnh đất phương Nam. Tuy nhiên, vănhọc quốc ngữ được ghi nhận như là sự khởi đầu,còn thành tựu quan trọng nhất của sự hiện đại hoáhẳn nhiên thuộc về văn học 1930 - 1945, nhất làcác nhà Thơ Mới và các nhà văn Tự lực văn đoàn.Giai đoạn 1945 -1975, do hoàn cảnh lịch sử, vănhọc phải tập trung làm nhiệm vụ lớn nhất là gópphần đấu tranh chống ngoại xâm, thống nhất Tổquốc, vì thế người ta cũng thường chú ý nhiều tớinội dung mà có phần xuề xoà khi nói về hình thức.Điều này không phải không có lý. Mãi đến khi bắtđầu thời kỳ Đổi mới, những dấu hiệu cách tân vănhọc mới lại có điều kiện thể hiện rõ ràng. Nhưngnói như thế không có nghĩa là giai đoạn 1945 1975 về mặt nghệ thuật chỉ là một khoảng trống,một đoạn đứt gãy quá trình hiện đại hoá. Văn họcyêu nước ở thành thị miền Nam 1954 - 1975 nóichung, truyện ngắn nói riêng, đã có đóng góp đángkể không chỉ vào cuộc đấu tranh giải phóng dântộc mà còn vào diện mạo chung của văn học nướcnhà. Công bằng mà nói, các cây bút yêu nước ởthành thị miền Nam trước 1975 đã có những điềukiện rất thuận lợi cho việc tạo ra những tác phẩmvăn học hiện đại về cả tư tưởng lẫn nghệ thuật thểhiện. Nhất là những tác giả trưởng thành từ thậpniên 60, họ được đào tạo khá bài bản, có điều kiệnnhìn ra thế giới ở phương diện văn chương, kế thừathành quả của người đi trước, lại có điều kiện thamgia vào thị trường báo chí - xuất bản sôi động củacác đô thị lớn, nhất là Sài Gòn. Tất cả những yếu tốđó cộng với một điều kiện quan trọng, tiên quyết:lòng yêu nước, tinh thần cách mạng sục sôi, đãhình thành nên một lớp người cầm bút rất đặc biệtở miền Nam lúc bấy giờ, những người dùng ngòibút đấu tranh cho đất nước nhưng đồng thời cũngdùng ngòi bút góp phần kiến tạo nên diện mạo hiệnđại cho văn học đương thời.Khi nói về các cây bút yêu nước ở thành thịmiền Nam trước 1975, không thể không kể đếnmột hiện tượng đặc biệt: nhóm Việt. Hình thànhtừ bước đi ban đầu là Hội Hồng Sơn ở Đại họcSư phạm Huế năm 1965, nhóm Việt đã nhanhchóng trưởng thành và mở rộng, riêng về truyệnngắn có thể kể đến những cây bút như Võ TrườngChinh, Tiêu Dao Bảo Cự, Trần Hữu Lục, Trần DuyPhiên, Trần Hồng Quang, Huỳnh Ngọc Sơn… Vănchương nhóm Việt là tiếng nói của những trí thứcyêu nước, những thanh niên tràn đầy nhiệt huyếtvà lý tưởng. Được sự dẫn dắt của Đảng, họ thựcsự đi đúng hướng trong việc dùng văn chươnglàm vũ khí đấu tranh với kẻ thù, để thức tỉnh đồngbào, để bày tỏ ý thức và kêu gọi hành động của lựclượng tiến bộ trong xã hội miền Nam lúc bấy giờ.Bên cạnh đó, chúng tôi chọn nhóm Việt còn donhận thấy ngoài nội dung tiến bộ, đây là nhóm vănchương rất chú ý đến hình thức nghệ thuật. Họ cólối viết khá hiện đại, đặc biệt là ngôn từ vừa gần11Thạc sĩ, Khoa Khoa học Xã hội & Nhân văn – Trường Đại học Cần ThơSố 17, tháng 3/2015 4142 Khoa học Xã hội & Nhân văngũi vừa trau chuốt, thể hiện được nội dung tranhđấu phù hợp với quần chúng nhưng vẫn tạo đượccho ngôn từ vẻ đẹp hiện đại, đem lại cho người đọcsự thú vị khi thưởng thức một tác phẩm nghệ thuật.Mỗi cây bút có một nét riêng, nhưng đồng thời ở họlại có một số điểm tương đồng, chứng tỏ sự trưởngthành, hiện đại trong cách viết. Nghệ thuật sử dụngtừ láy là một trong những điểm tương đồng tạo nênsức hấp dẫn cho tác phẩm của nhóm Việt.1. Giới thuyết về từ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Từ láy trong truyện ngắn nhóm Việt Dòng văn học yêu nước Sử dụng từ láy Hiện đại hoá văn học Việt Nam Văn học Việt NamTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 377 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 342 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 279 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 236 0 0 -
91 trang 181 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 169 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 149 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 140 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 133 0 0 -
Báo cáo khoa học: Bước đầu hiện đại hóa chữ quốc ngữ qua một số truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỷ 20
5 trang 125 0 0