Từ lecturer đến commentator - sự chuyển đổi vai trò của giảng viên trong đào tạo trực tuyến
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 724.71 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vai trò của giảng viên trong đào tạo đại học theo hình thức E-Learning đã được thay đổi so với hình thức đào tạo truyền thống (offline). Từ một lecturer (thuyết giảng là chủ yếu) đã chuyển sang commentator (bình luận và chia sẻ là chủ yếu). Điều này vừa phù hợp với tính chất đào tạo trực tuyến vừa phát huy được ý tưởng sáng tạo của cả người học lẫn người dạy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Từ lecturer đến commentator - sự chuyển đổi vai trò của giảng viên trong đào tạo trực tuyếnTỪ LECTURER ĐẾN COMMENTATOR - SỰ CHUYỂN ĐỔI VAI TRÒ CỦA GIẢNG VIÊN TRONG ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN TS. Cao Xuân Liễu PGS.TS. Đỗ Tiến Sỹ Học viện Quản lý giáo dục Tóm tắt Vai trò của giảng viên trong đào tạo đại học theo hình thức E-Learning đãđược thay đổi so với hình thức đào tạo truyền thống (offline). Từ một lecturer (thuyếtgiảng là chủ yếu) đã chuyển sang commentator (bình luận và chia sẻ là chủ yếu).Điều này vừa phù hợp với tính chất đào tạo trực tuyến vừa phát huy được ý tưởngsáng tạo của cả người học lẫn người dạy. Từ khóa: E-Learning, lecturer, commentator, vai trò giảng viên 1. Đặt vấn đề Theo thống kê của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, dự báo trong nhữngnăm tới (giai đoạn 2017 - 2025), lực lượng lao động Việt Nam tăng bình quân hằngnăm 1,28%, tương ứng 723.000 người/năm. Quy mô lực lượng lao động tăng từ55,54 triệu người năm 2016 lên 62 triệu người năm 2025. Nhưng tính tới năm 2016,trong tổng số 55,54 triệu lao động của cả nước, chỉ có hơn 11,21 triệu lao động quađào tạo có bằng cấp/chứng chỉ, chiếm 20,6%. Đáng lưu ý, lao động được đào tạotrong các ngành kỹ thuật, công nghệ cao còn chiếm tỷ trọng thấp. Để đáp ứng nhucầu nguồn nhân lực được qua đào tạo, bên cạnh mô hình đào tạo truyền thống nhưhiện nay thì mô hình đào tạo cấp bằng trực tuyến (E-Learning) là một xu thế tất yếucủa giáo dục đại học. Theo báo cáo tại diễn đàn hàng đầu châu Á về công nghệ giáo dục Edtech AsiaSummit 2016, có 50% trong tổng số hàng trăm triệu sinh viên đại học ở châu Á sẽtheo học các khóa trực tuyến trong 10 năm tới. Báo cáo cho rằng, các trường đại họctốp đầu tham gia cung cấp các khóa học và chất lượng tương tự hoặc thậm chí tốthơn các chương trình truyền thống. Các báo cáo cũng cho thấy 61% trong 4.800trường đại học và cao đẳng tại Mỹ có sinh viên đăng ký học chương trình trực tuyến,71% các nhà lãnh đạo giáo dục tại Mỹ tin rằng giáo dục trực tuyến có hiệu quả tươngtự hoặc cao hơn so với các khóa học truyền thống. Sự phát triể n mạnh mẽ của công nghê ̣ thông tin và truyề n thông đã thúc đẩyđào ta ̣o trực tuyế n (E-Learning) ra đời và phát triển. Nó kéo theo cuô ̣c cách ma ̣ng vềda ̣y và ho ̣c, trở thành mô ̣t xu thế tấ t yế u của thời đa ̣i và đang “bùng nổ ” ở nhiều nướcđã và đang phát triển. E-Learning là một phương thức đào tạo hiện đại dựa trên côngnghệ thông tin. Với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ hiện nay, E-Learning ngàycàng đươ ̣c ưa chuô ̣ng bởi tính linh hoa ̣t và tiê ̣n du ̣ng cả thời gian lẫn điạ điể m. Nó 311giúp giải quyết nhiều vấn đề khó khăn khi sinh viên có thể học mọi lúc mọi nơi và cóthể học nhiều lần miễn là có thiết bị kết nối Internet. Đây là điều mà các phươngpháp giáo dục truyền thống không có được. Trên thực tế, việc học trực tuyến đãkhông còn mới mẻ ở các nước trên thế giới. Song ở Việt Nam, nó mới chỉ bắt đầuphát triển một số năm gần đây, đồng thời với việc kết nối Internet băng thông rộngđược triển khai mạnh mẽ tới tất cả các nơi trên lãnh thổ. Với nhiều năm kinh nghiệm giảng dạy chương trình trực tuyến cho tổ hợp côngnghệ giáo dục Topica, chúng tôi nhận thấy, vai trò của giảng viên đã được thay đổitrên nền tảng của phương thức tổ chức đào tạo mới (E-Learning). 2. Vai trò của người thầy được thay đổi từ lecturer sang commentator Học tập trực tuyến (E-Learning) mang nhiều ưu điểm vượt trội trong đào tạo đãlàm thay đổi mạnh mẽ quá trình tự học do khả năng cá nhân hóa cũng như đáp ứnghiệu quả các hoạt động học tập của người học. Học tập trực tuyến và xây dựng môitrường học tập trực tuyến hiện đang được quan tâm chú ý và đưa vào triển khai trongnhiều trường đại học ở Việt Nam với phạm vi, mức độ khác nhau. Cùng với sự phát triển của công nghệ, việc xây dựng môi trường học tập trựctuyến hiện đại, xây dựng các nội dung giảng dạy trực tuyến được phát triển theo hướngngày càng tiếp cận gần hơn với người học. Người học có thể khai thác nội dung học tậptrực tuyến từ thiết bị di động, hay học tập trong mô hình trường đại học ảo. Theo lý luận dạy học thì quá trình dạy học gồm nhiều thành tố như : mục tiêudạy học, mục đích dạy học, nội dung dạy học, phương tiện dạy học, hình thức tổchức dạy học, phương pháp dạy học, môi trường dạy học… Hai thành tố rất quantrọng và không thể thiếu được trong quá trình dạy học là thầy và trò. Tuy vậy, vai tròcủa thầy và trò trong dạy học theo hình thức E-Learning đã được thay đổi khá nhiềuso với hình thức dạy học truyền thống. Đối với người thầy, chúng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Từ lecturer đến commentator - sự chuyển đổi vai trò của giảng viên trong đào tạo trực tuyếnTỪ LECTURER ĐẾN COMMENTATOR - SỰ CHUYỂN ĐỔI VAI TRÒ CỦA GIẢNG VIÊN TRONG ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN TS. Cao Xuân Liễu PGS.TS. Đỗ Tiến Sỹ Học viện Quản lý giáo dục Tóm tắt Vai trò của giảng viên trong đào tạo đại học theo hình thức E-Learning đãđược thay đổi so với hình thức đào tạo truyền thống (offline). Từ một lecturer (thuyếtgiảng là chủ yếu) đã chuyển sang commentator (bình luận và chia sẻ là chủ yếu).Điều này vừa phù hợp với tính chất đào tạo trực tuyến vừa phát huy được ý tưởngsáng tạo của cả người học lẫn người dạy. Từ khóa: E-Learning, lecturer, commentator, vai trò giảng viên 1. Đặt vấn đề Theo thống kê của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, dự báo trong nhữngnăm tới (giai đoạn 2017 - 2025), lực lượng lao động Việt Nam tăng bình quân hằngnăm 1,28%, tương ứng 723.000 người/năm. Quy mô lực lượng lao động tăng từ55,54 triệu người năm 2016 lên 62 triệu người năm 2025. Nhưng tính tới năm 2016,trong tổng số 55,54 triệu lao động của cả nước, chỉ có hơn 11,21 triệu lao động quađào tạo có bằng cấp/chứng chỉ, chiếm 20,6%. Đáng lưu ý, lao động được đào tạotrong các ngành kỹ thuật, công nghệ cao còn chiếm tỷ trọng thấp. Để đáp ứng nhucầu nguồn nhân lực được qua đào tạo, bên cạnh mô hình đào tạo truyền thống nhưhiện nay thì mô hình đào tạo cấp bằng trực tuyến (E-Learning) là một xu thế tất yếucủa giáo dục đại học. Theo báo cáo tại diễn đàn hàng đầu châu Á về công nghệ giáo dục Edtech AsiaSummit 2016, có 50% trong tổng số hàng trăm triệu sinh viên đại học ở châu Á sẽtheo học các khóa trực tuyến trong 10 năm tới. Báo cáo cho rằng, các trường đại họctốp đầu tham gia cung cấp các khóa học và chất lượng tương tự hoặc thậm chí tốthơn các chương trình truyền thống. Các báo cáo cũng cho thấy 61% trong 4.800trường đại học và cao đẳng tại Mỹ có sinh viên đăng ký học chương trình trực tuyến,71% các nhà lãnh đạo giáo dục tại Mỹ tin rằng giáo dục trực tuyến có hiệu quả tươngtự hoặc cao hơn so với các khóa học truyền thống. Sự phát triể n mạnh mẽ của công nghê ̣ thông tin và truyề n thông đã thúc đẩyđào ta ̣o trực tuyế n (E-Learning) ra đời và phát triển. Nó kéo theo cuô ̣c cách ma ̣ng vềda ̣y và ho ̣c, trở thành mô ̣t xu thế tấ t yế u của thời đa ̣i và đang “bùng nổ ” ở nhiều nướcđã và đang phát triển. E-Learning là một phương thức đào tạo hiện đại dựa trên côngnghệ thông tin. Với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ hiện nay, E-Learning ngàycàng đươ ̣c ưa chuô ̣ng bởi tính linh hoa ̣t và tiê ̣n du ̣ng cả thời gian lẫn điạ điể m. Nó 311giúp giải quyết nhiều vấn đề khó khăn khi sinh viên có thể học mọi lúc mọi nơi và cóthể học nhiều lần miễn là có thiết bị kết nối Internet. Đây là điều mà các phươngpháp giáo dục truyền thống không có được. Trên thực tế, việc học trực tuyến đãkhông còn mới mẻ ở các nước trên thế giới. Song ở Việt Nam, nó mới chỉ bắt đầuphát triển một số năm gần đây, đồng thời với việc kết nối Internet băng thông rộngđược triển khai mạnh mẽ tới tất cả các nơi trên lãnh thổ. Với nhiều năm kinh nghiệm giảng dạy chương trình trực tuyến cho tổ hợp côngnghệ giáo dục Topica, chúng tôi nhận thấy, vai trò của giảng viên đã được thay đổitrên nền tảng của phương thức tổ chức đào tạo mới (E-Learning). 2. Vai trò của người thầy được thay đổi từ lecturer sang commentator Học tập trực tuyến (E-Learning) mang nhiều ưu điểm vượt trội trong đào tạo đãlàm thay đổi mạnh mẽ quá trình tự học do khả năng cá nhân hóa cũng như đáp ứnghiệu quả các hoạt động học tập của người học. Học tập trực tuyến và xây dựng môitrường học tập trực tuyến hiện đang được quan tâm chú ý và đưa vào triển khai trongnhiều trường đại học ở Việt Nam với phạm vi, mức độ khác nhau. Cùng với sự phát triển của công nghệ, việc xây dựng môi trường học tập trựctuyến hiện đại, xây dựng các nội dung giảng dạy trực tuyến được phát triển theo hướngngày càng tiếp cận gần hơn với người học. Người học có thể khai thác nội dung học tậptrực tuyến từ thiết bị di động, hay học tập trong mô hình trường đại học ảo. Theo lý luận dạy học thì quá trình dạy học gồm nhiều thành tố như : mục tiêudạy học, mục đích dạy học, nội dung dạy học, phương tiện dạy học, hình thức tổchức dạy học, phương pháp dạy học, môi trường dạy học… Hai thành tố rất quantrọng và không thể thiếu được trong quá trình dạy học là thầy và trò. Tuy vậy, vai tròcủa thầy và trò trong dạy học theo hình thức E-Learning đã được thay đổi khá nhiềuso với hình thức dạy học truyền thống. Đối với người thầy, chúng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mô hình E-Learning Hình thức E-Learning Đào tạo trực tuyến Đổi mới phương pháp giáo dục Cách mạng công nghệ 4.0Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Vấn đề bảo đảm chất lượng hàng hoá trong giao dịch qua sàn thương mại điện tử
10 trang 273 0 0 -
112 trang 85 0 0
-
24 trang 74 0 0
-
11 trang 65 0 0
-
Ảnh hưởng của mạng xã hội TikTok đến thế hệ Z
10 trang 62 1 0 -
127 trang 47 0 0
-
Khuynh hướng nghiên cứu nhân văn số từ góc độ phân tích trắc lượng thư mục
10 trang 44 0 0 -
Ứng dụng tâm lý trong du lịch và xu hướng du lịch thông minh thời đại công nghệ
4 trang 40 0 0 -
Phát hiện mã độc IoT botnet dựa trên đồ thị PSI với mô hình Skip-gram
8 trang 39 0 0 -
Thư viện Trường Đại học Hà Nội trong bối cảnh đào tạo trực tuyến
6 trang 38 0 0