Danh mục

TƯ LIỆU KINH TẾ

Số trang: 26      Loại file: doc      Dung lượng: 431.50 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bộ phận thông tin kinh tế EIU của tạp chí The Economist vừa đưa ra một số dự báo cập nhật về triển vọng kinh tế thế giới, trong đó cho rằng tăng trưởng GDP toàn cầu sẽ giảm từ 4,4% của năm 2010 xuống 3,6% năm 2011, khi các gói kích thích tài chính hết hiệu lực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TƯ LIỆU KINH TẾKinh tế Thế giới: Triển vọng kinh tế thế giới năm 2011 [14/10/2010]Bộ phận thông tin kinh tế EIU của tạp chí The Economist vừa đưa ra một số dự báo cập nhật về triển vọngkinh tế thế giới, trong đó cho rằng tăng trưởng GDP toàn cầu sẽ giảm từ 4,4% của năm 2010 xuống 3,6%năm 2011, khi các gói kích thích tài chính hết hiệu lực.Theo EIU, triển vọng của các thị trưởng mới nổi sẽ cải thiện đôi chút và các nhà đầu tư đang mua vàonhững tải sản có tính rủi ro cao hơn. Điều này đang gây ra một số quan ngại về việc có thể tạo ra bongbóng giá tài sản. Mặc dù nguy cơ suy thoái kép vẫn còn khá xa vời, nhưng quá trình phục hồi kinh tế toàncầu còn mất nhiều thời gian mới tới mức an toàn.Đà phục hồi toàn cầu có được là nhờ các gói kích thích tài chính vốn không bền vững và hiệu quả của cácgói kích thích đó bắt đầu giảm dần. Tăng trưởng kinh tế tại Mỹ đã giảm mạnh. Các số liệu của Đức cũngcho thấy một bức tranh khá hỗn độn, trong khi tăng trưởng của Trung Quốc cũng chậm lại khi các biện pháphạ nhiệt thị trường bất động sản bắt đầu có hiệu quả. Trên cơ sở này, EIU dự báo tất cả các nền kinh tếchủ chốt như Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản và Khu vực sử dụng đồng euro (Eurozone) đều có mức tăngtrưởng yếu hơn trong năm 2011.Liệu điều này có đồng nghĩa với việc suy thoái kép đang tới gần? EIU cho rằng hiện khả năng xảy ra suythoái kép chỉ là 30%, bởi 3 lý do. Thứ nhất, các công ty phi tài chính, nhất là ở Mỹ, đang có trữ lượng tiềnmặt rất lớn, cho phép họ có thể thuê nhân mướn công và mở rộng đầu tư khi điều kiện cho phép. Thứ hai,chính sách tiền tệ tại các nền kinh tế tiên tiến sẽ tiếp tục nới lỏng. Thứ ba và cũng quan trọng hơn cả là sựhồi phục mạnh mẽ của các nền kinh tế đang nổi.Thực trạng kinh tế Mỹ sẽ tạo ra nhiều thách thức cho tăng trưởng toàn cầu trong năm 2011. Tăng trưởngGDP của Mỹ dự kiến đạt 2,3% năm 2010, nhưng sẽ giảm xuống còn 1,5% trong năm 2011. Thị trường laođộng Mỹ sẽ vẫn tiếp tục yếu với tỷ lệ thất nghiệp hiện ở mức 9,6%. Triển vọng hồi phục bền vững củathị trường nhà đất vẫn còn khá xa vời. Các nhà hoạch định chính sách của Mỹ hiện rất lo lắng và Cục Dựtrữ Liên bang (FED) có thể sớm thực hiện chương trình nới lỏng định lượng vòng 2 (QE2) nhằm thúc đẩyphục hồi và tăng trưởng kinh tế.Tại Nhật Bản, những quan ngại về đồng yên mạnh đang phủ bóng đen lên triển vọng kinh tế vốn đã ở gamxám nhạt. Nhưng vấn đề rộng lớn hơn là làm thế nào để giúp nhu cầu nội địa tăng trưởng một cách bềnvững. Tăng trưởng mạnh nhờ vào xuất khẩu của Nhật Bản cuối năm 2009 và đầu năm 2010 giúp tăngtrưởng GDP trong cả năm 2010 của Nhật Bản có thể đạt mức 3%, song sẽ giảm xuống 1,3% năm 2011 và2012. Điệp khúc “nới lỏng tiền tệ có định lượng” của Nhật Bản có thể sẽ không mang lại nhiều hiệu quảvì qui mô quá nhỏ.Eurozone sẽ tiếp tục vật lộn với cuộc khủng hoảng nợ công. Dự báo về một số nước thành viên - đặc biệtlà Tây Ban Nha và Italia - đã được cải thiện đáng kể nhưng những quan ngại về sức khỏe của cái gọi làcác nền kinh tế ngoại biên vẫn còn rất lớn. Điều đáng nói là trong tháng 9 vừa qua, các thị trường chứngkhoán đã phải gánh chịu hậu quả, khi chi phí cứu trợ tài chính cho ngành ngân hàng Ireland ngày càng tăng.Dù vậy, tăng trưởng xuất khẩu của Đức cũng sẽ góp phần thúc đẩy tăng trưởng của cả khối đạt 1,4% năm2010, những cũng sẽ giảm còn 0,8% năm 2011.Theo EIU, châu Á vẫn đang dẫn đầu đà phục hồi kinh tế thế giới nhờ thương mại toàn cầu hồi phục và cácgói kích cầu nội địa mạnh mẽ. Tuy nhiên, tăng trưởng của khu vực này cũng sẽ chậm lại ở mức 7,9% năm2010, rồi xuống còn 6,6% trong năm 2011, khi nhu cầu tại các nền kinh tế phát triển suy giảm. Gói kích cầucủa Trung Quốc, cùng với việc hệ thống ngân hàng tăng cường cho vay, sẽ giúp Bắc Kinh đạt tăng trưởngGDP khoảng 10% năm 2010 và giảm xuống còn 8,6% năm 2011, khi Chính phủ Trung Quốc bắt đầu trở nêncẩn trọng hơn trong việc ra quyết sách.Đông Âu bị tác động khá nặng bởi cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu và sẽ phải mất nhiều thời gian mớicó thể hồi phục. Tuy nhiên, xuất khẩu và sản lượng công nghiệp của khu vực này bắt đầu hồi phục. Mặcdù tâm lý kinh doanh và tâm lý tiêu dùng vẫn còn mong manh và hiện vẫn tồn tại nhiều thách thức tài khóa,nhưng tốc độ tăng trưởng kinh tế của khu vực này sẽ tăng trong 2 năm tới. Tuy nhiên, sự khắc nghiệt củacuộc khủng hoảng làm nổi lên những lo ngại rằng tiềm năng tăng trưởng của khu vực này có thể sẽ giảm.Mỹ Latinh cũng gây nhiều ngạc nhiên trong năm 2010, nhờ xuất khẩu gia tăng, thị trường việc làm hồi phụcnhanh và nhu cầu tại thị trường Mỹ phục hồi trở lại. Các nhà xuất khẩu như Argentina, Peru, Brazil đã cónhững thành công đặc biệt và dự kiến sẽ có mức tăng trưởng GDP lần lượt 8,3%, 7,7% và 7,5% trong năm2010. Tuy nhiên, triển vọng trong năm 2011 sẽ không khả quan và nhiều khả năng tăng trưởng sẽ chậm lại.Dự báo tăng trưởng của khu vực Mỹ Latinh sẽ giảm từ 5,2% năm 2010 xuống còn 3,6% năm 2011.Tăng trưởng kinh tế tại khu vực Trung Đông và ch ...

Tài liệu được xem nhiều: