Tư liệu tham khảo về tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông
Số trang: 13
Loại file: doc
Dung lượng: 120.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ai đã đặt tên cho dòng sông ? là tác phẩm nằm trong loại hình kí và thuộc thể loại bút kí văn học. Bút kí văn học có dung lượng gần như truyện ngắn, ghi chép về những sự kiện, con người có thực, đồng thời trình bày trực tiếp cảm nhận, suy nghĩ của tác giả về những sự kiện, con người ấy. Đọc một bút kí, cái mà người ta chờ đợi trước hết là tính có vấn đề của nó, gắn liền với việc tác giả thể hiện được những khám phá sâu sắc về đối...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư liệu tham khảo về tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông Tư liệu tham khảo về tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sôngI. Về thể loại - loại hìnhAi đã đặt tên cho dòng sông ? là tác phẩm nằm trong loại hình kí và thuộc thể loạibút kí văn học. Bút kí văn học có dung lượng gần như truyện ngắn, ghi chép vềnhững sự kiện, con người có thực, đồng thời trình bày trực tiếp cảm nhận, suy nghĩcủa tác giả về những sự kiện, con người ấy. Đọc một bút kí, cái mà người ta chờđợi trước hết là tính có vấn đề của nó, gắn liền với việc tác giả thể hiện đượcnhững khám phá sâu sắc về đối tượng, đề xuất được những tư tưởng, quan niệmcó ý nghĩa đối với đời sống hiện tại.Ranh giới giữa bút kí văn học và tuỳ bút văn học nhiều khi khá nhập nhằng, đặcbiệt trong trường hợp tác giả quan tâm nhiều tới việc biểu lộ cái tôi nghệ sĩ phóngkhoáng, tự do, giàu tiềm lực văn hoá của mình và chọn một hình thức diễn tả códuyên, đầy màu sắc biểu cảm, chứa đựng nhiều liên tưởng, tưởng tượng độc đáo...Do có những đặc điểm vừa nói, Ai đã đặt tên cho dòng sông ? cũng có thể đượcxem là một thiên tuỳ bút đặc sắc (xem thêm phần nói về thể tuỳ bút ở bài Người láiđò Sông Đà).II. Tiếp cận văn bảnViết về bất cứ dòng sông nào trên trái đất, người ta cũng cần có, cần thể hiệnđược một tình yêu tha thiết, lắng sâu và một sự am tường không hề sách vở vềnhững vấn đề địa lí, lịch sử và văn hoá gắn liền với chúng. Bởi các dòng sông luônlà cái nôi của những vùng, những nền văn hoá đa dạng, lắm sắc màu và là đốitượng mà các cư dân sống trong vòng tay của chúng phải vô hạn biết ơn. Viết vềcon sông Hương cũng cần và lại càng cần như vậy. Đây là một thách thức nhưng làthách thức đã được chuyển hoá thành niềm giục giã đầy tự nhiên, đầy xao xuyếntrong tâm hồn những ai yêu sông Hương, yêu Huế. May thay, chúng ta đã có đượcnhững nhà thơ, nhà văn tài năng vượt qua được các thách thức nói trên để tặng chosông Hương những tác phẩm bất hủ[1]. Trong những nhà thơ, nhà văn đó có HoàngPhủ Ngọc Tường, người đã viết nên một thiên tuyệt bút có nhan đề là Ai đã đặt têncho dòng sông ?Vang lên từ nhan đề, trước hết, câu hỏi Ai đã đặt tên cho dòng sông ? có dáng dấpcủa một thoáng ngẩn ngơ rất thi sĩ (và theo chính tác giả cho biết thì đó là câu hỏicủa một thi sĩ đích thực). Từ thoáng ngẩn ngơ này, bao nhiêu ấn tượng về cái đẹpcủa sông Hương sẽ ùa về trong tâm trí, khơi lên mạch viết dạt dào cảm xúc vềnhan sắc thiên phú của dòng nước êm đềm chảy qua Huế cố đô. Vang lên nhữnglần khác trong tác phẩm[2], câu hỏi biến thành một nỗi suy tư thâm trầm, đánhđộng bao vốn liếng văn hoá tích tụ trong người viết và cũng đòi nó phải được hiệndiện trên trang giấy. Vậy đó, ta đang nói đến những mạch cảm hứng lớn đã dẫndắt nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường đến và đi với sông Hương, để rồi tiếp nữa,làm một cuộc viễn du vào lòng muôn độc giả, đóng vai người truyền cảm hứng chohọ bộc lộ tình yêu xứ sở hết sức thiết tha của mình.Thông thường, người ta hay sử dụng phép nhân hoá khi miêu tả thiên nhiên. Kểcũng là điều dễ hiểu, bởi trong văn học, các đối tượng không bao giờ xuất hiệnnhư những khách thể tự nó mà như những vật thể hiện nỗ lực của con ngườinhằm chủ quan hoá toàn bộ thế giới khách quan. Hoàng Phủ Ngọc Tường cũng đãnhân hoá sông Hương. Nhưng nhân hoá ở đây không chỉ là nhân hoá trong từngđoạn miêu tả rời rạc với mục đích làm cho câu văn, hình ảnh trở nên sinh động.Ông đã thực sự xây dựng sông Hương thành một nhân vật, một con người, để đượcchuyện trò, đối thoại cùng nó. Điều này hoàn toàn hợp lẽ, bởi chẳng phải ta vẫnquen nghĩ rằng các dòng sông vừa là kẻ đồng sáng tạo, vừa là chứng nhân lịch sử,văn hoá của một vùng đất hay sao ? Dưới ngòi bút tài hoa và cái nhìn đầy mê đắm,trân trọng của tác giả, sông Hương cũng có một cuộc đời phong phú trải qua nhiềugiai đoạn, khi gian truân, khi êm đềm. Giữa lòng Trường Sơn, nó chính là một côgái Di-gan phóng khoáng và man dại, có bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do vàtrong sáng. Còn khi đã ra khỏi rừng, sông Hương nhanh chóng mang một sắc đẹpdịu dàng và trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa của một vùng văn hoá xứ sở. SôngHương có phần tâm hồn sâu thẳm, có vẻ mặt lúc trầm mặc, lúc vui tươi, có tháiđộ đầy ân tình với Huế khi dành cho cố đô điệu slow tình cảm vô cùng giàu ýnghĩa... Tác giả đã thực sự trở thành một tri kỉ của sông Hương, hiểu ngọn ngànhkhí chất của nó, và hơn thế, còn chu đáo đề xuất với chúng ta một cách nhìn toàndiện về người bạn của mình : Nếu chỉ mải mê nhìn ngắm khuôn mặt kinh thànhcủa nó, tôi nghĩ rằng người ta sẽ không hiểu một cách đầy đủ bản chất của sôngHương.... Ông dõi theo từng khúc quanh, nét lượn, bước ngoặt rất cụ thể của sôngHương để nói với độc giả về những ý tứ mà sông Hương muốn biểu lộ trướccon người và miền đất Châu Hoá xưa : Nhưng ngay từ đầu vừa ra khỏi vùng núi,sông Hương đã chuyển dòng một cách liên tục, vòng giữa khúc quanh đột ngột, uốnmình theo những đường cong thật mềm, như một cuộc tìm kiếm có ý thức để đi tớinơi gặp thành phố tương lai của nó. Từ ngã ba Tuần, sông Hương theo hướng nambắc qua điện Hòn Chén ; vấp Ngọc Trản, nó chuyển hướng sang tây bắc, vòng quathềm đất bãi Nguyệt Biều, Lương Quán rồi đột ngột vẽ một hình cung thật tròn vềphía đông bắc, ôm lấy chân đồi Thiên Mụ, xuôi dần về Huế. Theo tác giả, sôngHương đã thật tâm lí khi trôi đi chậm, thực chậm qua kinh thành Huế, như đểyên ủi người ta đừng quá sầu muộn về sự biến đổi vô thường của cuộc đời, về sựvèo qua chóng mặt của thời gian. Dòng nước sông Hương đã lặng lờ một cách cốtình để muôn nghìn ánh hoa đăng trong đêm hội rằm tháng Bảy từ điện Hòn Chéntrôi về qua Huế bỗng ngập ngừng như muốn đi muốn ở. Bằng cách trôi rấtriêng đó của mình, sông Hương như muốn nhắc người ta rằng cuộc đời này có rấtnhiều cái đáng vương vấn. Rồi nữa, nếu không nhờ sự phát hiện đầy tính chấtđồng điệu của tác giả đối với sông Hương, mấy ai biết rằng việc sông Hương độtngột đổi dòng ngay khi vừa định chia tay Huế là thuận theo một lí do rất tì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư liệu tham khảo về tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông Tư liệu tham khảo về tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sôngI. Về thể loại - loại hìnhAi đã đặt tên cho dòng sông ? là tác phẩm nằm trong loại hình kí và thuộc thể loạibút kí văn học. Bút kí văn học có dung lượng gần như truyện ngắn, ghi chép vềnhững sự kiện, con người có thực, đồng thời trình bày trực tiếp cảm nhận, suy nghĩcủa tác giả về những sự kiện, con người ấy. Đọc một bút kí, cái mà người ta chờđợi trước hết là tính có vấn đề của nó, gắn liền với việc tác giả thể hiện đượcnhững khám phá sâu sắc về đối tượng, đề xuất được những tư tưởng, quan niệmcó ý nghĩa đối với đời sống hiện tại.Ranh giới giữa bút kí văn học và tuỳ bút văn học nhiều khi khá nhập nhằng, đặcbiệt trong trường hợp tác giả quan tâm nhiều tới việc biểu lộ cái tôi nghệ sĩ phóngkhoáng, tự do, giàu tiềm lực văn hoá của mình và chọn một hình thức diễn tả códuyên, đầy màu sắc biểu cảm, chứa đựng nhiều liên tưởng, tưởng tượng độc đáo...Do có những đặc điểm vừa nói, Ai đã đặt tên cho dòng sông ? cũng có thể đượcxem là một thiên tuỳ bút đặc sắc (xem thêm phần nói về thể tuỳ bút ở bài Người láiđò Sông Đà).II. Tiếp cận văn bảnViết về bất cứ dòng sông nào trên trái đất, người ta cũng cần có, cần thể hiệnđược một tình yêu tha thiết, lắng sâu và một sự am tường không hề sách vở vềnhững vấn đề địa lí, lịch sử và văn hoá gắn liền với chúng. Bởi các dòng sông luônlà cái nôi của những vùng, những nền văn hoá đa dạng, lắm sắc màu và là đốitượng mà các cư dân sống trong vòng tay của chúng phải vô hạn biết ơn. Viết vềcon sông Hương cũng cần và lại càng cần như vậy. Đây là một thách thức nhưng làthách thức đã được chuyển hoá thành niềm giục giã đầy tự nhiên, đầy xao xuyếntrong tâm hồn những ai yêu sông Hương, yêu Huế. May thay, chúng ta đã có đượcnhững nhà thơ, nhà văn tài năng vượt qua được các thách thức nói trên để tặng chosông Hương những tác phẩm bất hủ[1]. Trong những nhà thơ, nhà văn đó có HoàngPhủ Ngọc Tường, người đã viết nên một thiên tuyệt bút có nhan đề là Ai đã đặt têncho dòng sông ?Vang lên từ nhan đề, trước hết, câu hỏi Ai đã đặt tên cho dòng sông ? có dáng dấpcủa một thoáng ngẩn ngơ rất thi sĩ (và theo chính tác giả cho biết thì đó là câu hỏicủa một thi sĩ đích thực). Từ thoáng ngẩn ngơ này, bao nhiêu ấn tượng về cái đẹpcủa sông Hương sẽ ùa về trong tâm trí, khơi lên mạch viết dạt dào cảm xúc vềnhan sắc thiên phú của dòng nước êm đềm chảy qua Huế cố đô. Vang lên nhữnglần khác trong tác phẩm[2], câu hỏi biến thành một nỗi suy tư thâm trầm, đánhđộng bao vốn liếng văn hoá tích tụ trong người viết và cũng đòi nó phải được hiệndiện trên trang giấy. Vậy đó, ta đang nói đến những mạch cảm hứng lớn đã dẫndắt nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường đến và đi với sông Hương, để rồi tiếp nữa,làm một cuộc viễn du vào lòng muôn độc giả, đóng vai người truyền cảm hứng chohọ bộc lộ tình yêu xứ sở hết sức thiết tha của mình.Thông thường, người ta hay sử dụng phép nhân hoá khi miêu tả thiên nhiên. Kểcũng là điều dễ hiểu, bởi trong văn học, các đối tượng không bao giờ xuất hiệnnhư những khách thể tự nó mà như những vật thể hiện nỗ lực của con ngườinhằm chủ quan hoá toàn bộ thế giới khách quan. Hoàng Phủ Ngọc Tường cũng đãnhân hoá sông Hương. Nhưng nhân hoá ở đây không chỉ là nhân hoá trong từngđoạn miêu tả rời rạc với mục đích làm cho câu văn, hình ảnh trở nên sinh động.Ông đã thực sự xây dựng sông Hương thành một nhân vật, một con người, để đượcchuyện trò, đối thoại cùng nó. Điều này hoàn toàn hợp lẽ, bởi chẳng phải ta vẫnquen nghĩ rằng các dòng sông vừa là kẻ đồng sáng tạo, vừa là chứng nhân lịch sử,văn hoá của một vùng đất hay sao ? Dưới ngòi bút tài hoa và cái nhìn đầy mê đắm,trân trọng của tác giả, sông Hương cũng có một cuộc đời phong phú trải qua nhiềugiai đoạn, khi gian truân, khi êm đềm. Giữa lòng Trường Sơn, nó chính là một côgái Di-gan phóng khoáng và man dại, có bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do vàtrong sáng. Còn khi đã ra khỏi rừng, sông Hương nhanh chóng mang một sắc đẹpdịu dàng và trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa của một vùng văn hoá xứ sở. SôngHương có phần tâm hồn sâu thẳm, có vẻ mặt lúc trầm mặc, lúc vui tươi, có tháiđộ đầy ân tình với Huế khi dành cho cố đô điệu slow tình cảm vô cùng giàu ýnghĩa... Tác giả đã thực sự trở thành một tri kỉ của sông Hương, hiểu ngọn ngànhkhí chất của nó, và hơn thế, còn chu đáo đề xuất với chúng ta một cách nhìn toàndiện về người bạn của mình : Nếu chỉ mải mê nhìn ngắm khuôn mặt kinh thànhcủa nó, tôi nghĩ rằng người ta sẽ không hiểu một cách đầy đủ bản chất của sôngHương.... Ông dõi theo từng khúc quanh, nét lượn, bước ngoặt rất cụ thể của sôngHương để nói với độc giả về những ý tứ mà sông Hương muốn biểu lộ trướccon người và miền đất Châu Hoá xưa : Nhưng ngay từ đầu vừa ra khỏi vùng núi,sông Hương đã chuyển dòng một cách liên tục, vòng giữa khúc quanh đột ngột, uốnmình theo những đường cong thật mềm, như một cuộc tìm kiếm có ý thức để đi tớinơi gặp thành phố tương lai của nó. Từ ngã ba Tuần, sông Hương theo hướng nambắc qua điện Hòn Chén ; vấp Ngọc Trản, nó chuyển hướng sang tây bắc, vòng quathềm đất bãi Nguyệt Biều, Lương Quán rồi đột ngột vẽ một hình cung thật tròn vềphía đông bắc, ôm lấy chân đồi Thiên Mụ, xuôi dần về Huế. Theo tác giả, sôngHương đã thật tâm lí khi trôi đi chậm, thực chậm qua kinh thành Huế, như đểyên ủi người ta đừng quá sầu muộn về sự biến đổi vô thường của cuộc đời, về sựvèo qua chóng mặt của thời gian. Dòng nước sông Hương đã lặng lờ một cách cốtình để muôn nghìn ánh hoa đăng trong đêm hội rằm tháng Bảy từ điện Hòn Chéntrôi về qua Huế bỗng ngập ngừng như muốn đi muốn ở. Bằng cách trôi rấtriêng đó của mình, sông Hương như muốn nhắc người ta rằng cuộc đời này có rấtnhiều cái đáng vương vấn. Rồi nữa, nếu không nhờ sự phát hiện đầy tính chấtđồng điệu của tác giả đối với sông Hương, mấy ai biết rằng việc sông Hương độtngột đổi dòng ngay khi vừa định chia tay Huế là thuận theo một lí do rất tì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn học ôn thi ngữ văn tài liệu ôn thi môn ngữ văn ngữ văn lớp 12 tài liệu ôn thi đại học môn ngữ văn ai đặt tên cho dòng sông phân tích tác phẩm văn họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 744 0 0 -
6 trang 608 0 0
-
4 trang 356 0 0
-
Phân tích hình tượng dòng sông trong bài Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm
5 trang 205 0 0 -
Phân tích đoạn kết tác phẩm Hồn Trương Ba da hàng thịt
3 trang 176 0 0 -
Phân tích truyện ngắn Mùa Lạc của Nguyễn Khải
6 trang 142 0 0 -
5 trang 130 0 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Văn học dân gian năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 125 1 0 -
5 trang 101 0 0
-
Phân tích giá trị nhân đạo của tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa
5 trang 78 0 0