Danh mục

Tư liệu văn hiến Việt Nam đang ở đâu?

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 181.32 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tư liệu văn hiến (tư liệu chữ viết)1 là một nguồn tài sản vô giá để nghiên cứu về toàn bộ đời sống xã hội của Việt Nam trong quá khứ. Một nhà nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn không được tiếp cận và khai thác nguồn tư liệu này thì sẽ bị vô hiệu hóa, cũng giống như nhà nghiên cứu khoa học tự nhiên không có cơ sở vật chất để tiến hành các thí nghiệm khoa học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư liệu văn hiến Việt Nam đang ở đâu?Tư liệu văn hiến Việt Nam đang ở đâu?Trần Trọng DươngTư liệu văn hiến (tư liệu chữ viết)1 là một nguồn tài sản vôgiá để nghiên cứu về toàn bộ đời sống xã hội của Việt Namtrong quá khứ. Một nhà nghiên cứu khoa học xã hội và nhânvăn không được tiếp cận và khai thác nguồn tư liệu này thì sẽbị vô hiệu hóa, cũng giống như nhà nghiên cứu khoa học tựnhiên không có cơ sở vật chất để tiến hành các thí nghiệmkhoa học.Chữ Thái trên sách lá cọ. Ảnh: Nguyễn Văn TuânTrên cơ sở ngôn ngữ văn tự ở Việt Nam, tư liệu văn hiếnđược phân thành tư liệu chữ Hán (ghi tiếng Hán cổ đại vàtiếng Hán Trung đại), chữ Nôm (ghi tiếng Việt tiền cổ - tiếngViệt cổ và tiếng Việt trung- cận đại), chữ Phạn, chữ Thái cổ,chữ Latin cổ (chủ yếu trong các văn bản của công giáo), chữPháp, chữ Quốc ngữ cổ, chữ Khmer cổ, chữ Chăm cổ...,trong đó tài liệu chữ Hán cổ chiếm khối lượng lớn nhất -khoảng 80%, còn sách chữ Nôm của người Việt chiếm 15%.Các loại tư liệu văn hiến khác chiếm 5%.Tuy nhiên, những số liệu trên chỉ mang tính ước đoán, khôngthực sự chính xác theo thực tế, bởi lẽ cho đến nay chưa cóthống kê nào khảo sát toàn bộ các tư liệu đó. Thống kê duynhất mà chúng tôi dựa vào để đưa ra con số này là số liệu củaViện Nghiên cứu Hán Nôm - kho tư liệu cổ lớn nhất hiệnnay2.Xét về mặt không gian phân bố, các tư liệu văn hiến nằm khátản mát, nhất là tư liệu văn hiến của các dân tộc thiểu số. Cáctư liệu này hoặc nằm ở di tích, nằm trong dân gian, hoặc cókhi đã được sưu tầm về các phòng văn hóa, các bảo tàng.Song, sự liên kết yếu ớt giữa các cơ quan khiến chúng takhông thể biết được tình hình cụ thể như thế nào.Trong kho tư liệu văn hiến ấy, có lẽ kho sách Hán Nôm có vẻkhả quan hơn cả. Theo TS Nguyễn Xuân Diện, “Viện Nghiêncứu Hán Nôm là một trong những tàng thư lớn nhất nước tavề di sản Hán Nôm, trong đó hai mảng lớn nhất là sách vàthác bản văn khắc. Kho sách Hán Nôm tổng hợp ở đây cókhoảng 3,2 vạn đơn vị văn bản; kho thác bản văn khắc cótrên sáu vạn đơn vị thác bản. Sách Hán Nôm được phânthành khoảng 40 chủ đề: Văn học, Sử học, Quan chức, Banggiao, Địa lý, Kinh tế, Gia phả, Pháp chế, Quân sự, Tôn giáo,Phong thủy, Văn hóa giáo dục, Y dược và Văn học các dântộc ít người.”3 Ấy là chưa kể đến số tư liệu khổng lồ mớiđược khai thác về trong quãng 20 năm qua, hiện đang xử lý,bảo quản, và chờ lên thư mục.Mộc bản chùa Vĩnh NghiêmTư liệu Hán Nôm Việt Nam còn phân tán ở rất nhiều nơikhác như Viện Thông tin Khoa học, Viện Văn học, Viện Sửhọc, Khoa Văn - Khoa Sử (trường Đại học Khoa học Xã hộivà Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội), khoa Văn học (Đại họcSư phạm), một số đơn vị ở Huế và nhiều nơi khác chưa thểbiết hết được. Một số đơn vị vì không phải là cơ quan chuyênmôn về văn bản học - thư tịch học - văn tự học, nên ít khiđược đề cập, và đương nhiên, không được đem ra phục vụ.Các tư liệu Hán Nôm cũng nằm khá nhiều trong dân gian,trong các di tích lịch sử văn hóa. Ví dụ như các kho mộc bản(văn bản khắc gỗ) tại hơn 100 chùa tổ ở nước ta, mà mộttrong số đó là kho ván chùa Vĩnh Nghiêm. Đến nay, chưa códự án quy mô nào để “càn quét” toàn bộ các tư liệu trong dângian (từ sắc phong, gia phả, cho đến sớ điệp, ván khắc…)4.Gần đây, có việc gia đình nhà văn Nguyễn Văn Xuân đã raobán một kho tuồng cổ có 204 pho tuồng Nôm. Thế nhưng,các cơ quan hữu quan còn khá lúng túng không biết xử lý thếnào5. Ấy là chưa kể đến hàng loạt các tư liệu cổ hiện còn nằmở nhiều nơi trên thế giới như Anh, Nhật, Pháp, Vatican, Mỹ,Hà Lan, Thái Lan, Trung Quốc,…Tư liệu văn hiến không chỉ là tư liệu mà mỗi văn bản, cuốnsách còn tồn tại với tư cách là một di sản, một cổ vật, mộtthông điệp may mắn còn sót lại từ quá khứ. Trong khi nhiềunước trên thế giới, vấn đề tư liệu đã được giải quyết trọn vẹntừ cuối thế kỷ XIX, thì ở Việt Nam đến đầu thế kỷ XXI, tưliệu vẫn bị bỏ quên!Các nhà khoa học Việt Nam hầu hết đều cho rằng làm khoahọc là làm về lý thuyết. Những việc như sưu tầm, lên cơ sởdữ liệu, vi tính hóa, thư mục hóa, xác định văn bản học, văntự học… là những việc ngoài phạm vi khoa học6. Lịch sử vănhọc Việt Nam mười thế kỷ đã được viết nên với nhiều diệnmạo khác nhau, nhưng số tư liệu nguyên bản chưa được khaithác có lẽ vẫn còn khoảng 90%. Hay như, lịch sử Việt Namvài nghìn năm đã được xây dựng từ một số bộ sử quanphương chính thống còn đầy rẫy những vấn đề văn bản vàbản dịch7, nhưng “bốn vạn trang sử đá” thì mới được xử lývới số lượng như muối bỏ bể. Rồi nữa, lịch sử Việt Nam đâuphải chỉ có mỗi lịch sử của dân tộc Kinh, lịch sử Việt Namphải là lịch sử của 54 dân tộc anh em. Không thể lấy lịch sửcủa người Kinh mà nói rằng đó là toàn bộ lịch sử Việt Namnhư gần 100 năm nay chúng ta vẫn làm. Không thể lấy vănhọc của người Việt mà nói rằng đó là toàn bộ kho tàng vănhọc của Việt Nam như chúng ta đang hiểu.Nhưng dường như phần nhiều các nhà khoa học V ...

Tài liệu được xem nhiều: