Danh mục

Tư liệu về Tư tưởng về quyền con người: Phần 1

Số trang: 351      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.02 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 38,000 VND Tải xuống file đầy đủ (351 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhân quyền là một phạm trù đa diện, kết tinh những giá trị cao đẹp trong nền văn hóa của tất cả các dân tộc. Đây không chỉ là “ngôn ngữ chung” mà còn là “sản phẩm chung”, và “mục tiêu chung” của mọi quốc gia, dân tộc trên thế giới. Sau đây xin giới thiệu tới bạn đọc phần 1 của Tài liệu “Tư tưởng về quyền con người”. Phần này trình bày về tư tưởng nhân quyền của nhân loại trong thời kỳ Cổ đại và Trung đại, tư tưởng nhân quyền của nhân loại trong thời kỳ Khai sáng đến thế kỷ XIX, tư tưởng nhân quyền của nhân loại trong thế kỷ XX. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư liệu về Tư tưởng về quyền con người: Phần 1 BÌA | 1TƯ TƯỞNG VỀ QUYỀN CON NGƯỜI(Tuyển tập tư liệu thế giới và Việt Nam)2 | TƢ TƢỞNG VỀ QUYỀN CON NGƢỜI GIỚI THIỆU | 3 KHOA LUẬT ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRUNG TÂM NGHIÊN CỨU QUYỀN CON NGƢỜI, QUYỀN CÔNG DÂN (CRIGHTS) ----------------------------------- TƯ TƯỞNG VỀ QUYỀN CON NGƯỜI(TUYỂN TẬP TƯ LIỆU THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM) ----------------------------------- (Sách chuyên khảo)4 | TƢ TƢỞNG VỀ QUYỀN CON NGƢỜI NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG - XÃ HỘI GIỚI THIỆU | 5 Tuyển chọn, sắp xếp tư liệu và giới thiệu: LÃ KHÁNH TÙNG – VŨ CÔNG GIAO – NGUYỄN ANH TUẤN Cuốn sách này được xuất bản trong khuôn khổ Chương trình Quản trị Nhà nước và Cải cách hành chính - trụ cột Quản trị Nhà nước, hợp phần 3 - hợp tác giữa Việt Nam và Đan Mạch giai đoạn 2007 – 2011. This book is developed in the Good Governance and Public Administration Reform Programme -Governance Pillar, component 3 – between Vietnam and Denmark 2007 – 2011.6 | TƢ TƢỞNG VỀ QUYỀN CON NGƢỜI GIỚI THIỆU hân quyền là một phạm trù đa diện, kết tinh những giá trị cao đẹp trong N nền văn hóa của tất cả các dân tộc. Đây không chỉ là ―ngôn ngữ chung‖mà còn là ―sản phẩm chung‖, và ―mục tiêu chung‖ của mọi quốc gia, dân tộc trênthế giới. Những tiêu chuẩn quốc tế về nhân quyền hiện đang được các quốc gia tựnguyện tuân thủ hiện nay là kết quả của một quá trình phấn đấu lâu dài. Cùng vớilịch sử loài người, nhận thức và tư tưởng của nhân loại về quyền con người cũngliên tục phát triển. Khởi đầu là những ý tưởng sơ khai về nhân phẩm và tự do,dần hình thành nên khái niệm và các chuẩn mực quốc gia, rồi chuẩn mực quốc tếvề nhân quyền. Tuy nhiên, do sự khác biệt về văn hóa, lịch sử và các điều kiệnchính trị, kinh tế, xã hội, nhiều khía cạnh lý luận, pháp lý và thực tiễn về nhânquyền hiện vẫn còn được tranh cãi. Việc tìm hiểu nhận thức và tư tưởng về quyềncon người của nhân loại thể hiện trong các nền văn hóa khác nhau, ở những thờikỳ khác nhau sẽ góp phần giúp chúng ta có một cái nhìn toàn diện hơn về vấn đềrộng lớn và phức tạp này. Từ trước đến nay ở Việt Nam đã có một số công trình nghiên cứu về quyềncon người, tuy nhiên chưa có công trình nào tập trung giới thiệu một cách toàndiện lịch sử phát triển của nhận thức và tư tưởng về quyền con người của nhânloại cũng như của dân tộc Việt Nam. Vì vậy, với sự cố gắng của tập thể tác giả lànhững chuyên gia, giảng viên về quyền con người đang làm việc trong và ngoàiKhoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, chúng tôi tập hợp, sắp xếp và giới thiệu GIỚI THIỆU | 7các tư liệu để hình thành cuốn sách này, với mục đích góp phần khỏa lấp khoảngtrống đã nêu, phục vụ nhu cầu giảng dạy và nghiên cứu về quyền con người ngàycàng cao ở nước ta. Cuốn sách gồm hai phần: Phần I - tuyển chọn những văn kiện, đoạn trích vàtuyên bố mà chúng tôi cho rằng mang tính chất tiêu biểu, phản ánh nhận thức vàtư tưởng của nhân loại về nhân quyền, được sắp xếp theo trình tự lịch sử; Phần II- bao gồm những đoạn trích và tác phẩm mà theo chúng tôi phản ánh rõ nét tưtưởng về nhân quyền trong lịch sử của dân tộc Việt Nam. Cấu trúc hai phần củasách chỉ nhằm mục đích thuận lợi cho công việc nghiên cứu, không có nghĩa lịchsử Việt Nam là một phần tách rời của lịch sử nhân loại xét trên phương diện tưtưởng nhân quyền. Cuốn sách chứa đựng một khối lượng khá lớn tư liệu, tuy nhiên đây hoàn toànkhông phải là một cuốn bách khoa toàn thư về nhân quyền. Thêm vào đó, donhững giới hạn về nguồn lực và thời gian, chắc chắn cuốn sách này vẫn cònnhững hạn chế, sai sót nhất định. Chúng tôi mong nhận được những ý kiến đónggóp của bạn đọc để tiếp tục chỉnh lý, bổ sung, làm cuốn sách hoàn thiện hơntrong những lần tái bản sau. Hà Nội, tháng 3 năm 2011 KHOA LUẬT, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU QCN & QCD8 | TƢ TƢỞNG VỀ QUYỀN CON NGƢỜI MỤC LỤCPHẦN ITƯ TƯỞNG VỀ QUYỀN CON NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ NHÂN LOẠI ............ 10I. Tư tưởng nhân quyền của nhân loại trong thời kỳ Cổ đại và Trung đại . 12 Giới thiệu ................................................................................................ 12 Quyền con người trong kinh điển của các tôn giáo lớn .......................... 13 Quyền con người trong một số văn bản pháp luật thời cổ đại ................ 48 Quyền con người trong tác phẩm của một số nhà tư tưởng nổi tiếng thời cổ đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: