Từ ngữ trong lời văn trần thuật của Cát bụi hồn ai và Chiều chiều
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 610.39 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ở tuổi 72, Tô Hoài lại ra mắt Cát bụi chân ai, tiếp sau là Chiều chiều, và ông đã trở thành nhà văn “thượng thặng trong thể hồi kí” với “phần tư liệu vô giá”. Trong bài viết này, tác giả khảo sát từ ngữ trong lời văn trần thuật trong “Cát bụi chân ai” và “Chiều chiều” nhằm làm nổi rõ sự đa dạng, tính phức điệu của ngôn từ trần thuật, yếu tố góp phần không nhỏ cho sự thành công của hồi kí Tô Hoài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Từ ngữ trong lời văn trần thuật của Cát bụi hồn ai và Chiều chiềuSố 7 (237)-2015 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 77Về nghĩa, “Tai” có nghĩa là đầu tiên, thứ so với từ điển về mặt từ ngữ hay ngữ nghĩa,nhất; “Tát”: thác nước. nhưng vì người dân bản địa đã quen dùng sai Theo người dân bản địa thì địa danh này như thế, nhân dân cả nước đã quen với địalà được gọi là Bản Tai. Đây là vùng đất đầu danh lịch sử ấy thì cái sai ấy vẫn được cộngtiên mà cư dân người Tày sinh sống tại Kiên đồng chấp nhận. Nhiều khi sự thay đổi tênĐài từ thời trước. Lúc đó dân còn thưa, họ đúng theo cách viết trong từ điển lại làm lạtập trung chủ yếu tại khu vực Bản Tai hiện lẫm với chính những người dân sinh sống tạinay. Về sau, ở Kiên Đài mới có thêm các địa phương và người dân cả nước.thôn, bản khác. Bản Tai được coi như bản TÀI LIỆU THAM KHẢOđầu tiên của người Tày ở Kiên Đài. Vì thế, 1. Bản đồ hành chính tỉnh Tuyên Quangviệc in trên bản đồ hiện nay với tên gọi Bản (2014), Nxb Tài Nguyên - Môi Trường vàTát chỉ là sự nhầm lẫn. Bản đồ Việt Nam. Trong những ngày kháng chiến chống 2. Bộ Tài nguyên và Môi Trường (2013),Pháp, tại Bản Tai, Chủ tịch Hồ Chí Minh dự Thông tư ban hành Danh mục địa danh dânvà khai mạc lễ kỉ niệm Ngày thành lập Đảng cư, sơn văn, thủy văn, kinh tế - xã hội phụcLao động Việt Nam. Chiều cùng ngày, vụ công tác thành lập bản đồ tỉnh TuyênNgười dự lễ kỉ niệm Ngày thống nhất Việt Quang, Thông tư số 22/2013/TT- BTNMT.Minh - Liên Việt và ngày đoàn kết Việt - 3. Quan Văn Dũng (chủ biên) (2009),Miên - Lào. Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chính Tuyên Quang Thủ đô kháng chiến, Nxb Vănphủ quyết định lấy ngày 3-3 làm ngày phát hóa Dân tộc.động trong toàn quốc đợt thi đua sản xuất, 4. Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chílập công, đề cao chiến sĩ trong năm 1952. Minh Viện Hồ Chí Minh (2006), Hồ Chí 3. Trong suốt chiều dài cuộc kháng chiến Minh biên niên tiểu sử, tập 5 (1946 -1950),chống Pháp, mảnh đất Chiêm Hóa là một Nxb Chính trị Quốc gia.trong những nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ở, 5. Hà Quang Năng (chủ nhiệm đề tài)làm việc. Chiêm Hóa vinh dự là nơi ghi dấu (2009), Địa danh ở Quảng Nam, Viện Từnhiều hoạt động của Bác. Những địa danh ấy điển học và Bách khoa thư Việt Nam - Sởđã đi vào sử sách và trường tồn với lịch sử Khoa học và Công nghệ tỉnh Quảng Nam,dân tộc. Vì thế, sự nhầm lẫn hay việc đổi tên HN - QN.địa danh theo đúng ý nghĩa từ điển tiếng Tày 6. Sở Văn hoá Thể thao và Du lịch Tuyênđã làm thay đổi tên gọi của các địa danh lịch Quang (2010), Di tích lịch sử - Lưu niệm vềsử. Từ hai địa danh lịch sử trên đây, chúng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh trên đất Tuyênthấy địa danh lịch sử nên để theo đúng tên Quang.gọi ban đầu của nó. Tên gọi đó có thể là saiNGÔN NGỮ VỚI VĂN CHƯƠNG TỪ NGỮ TRONG LỜI VĂN TRẦN THUẬT CỦA CÁT BỤI HỒN AI VÀ CHIỀU CHIỀU WORDS IN NARATIVE LANGUAGE OF CÁT BỤI HỒN AI AND CHIỀU CHIỀU NGUYỄN THỊ ĐÀO (ThS; Trường cao đẳng VHNT Nghệ An) NGUYỄN HOÀI NGUYÊN78 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG Số 7 (237)-2015 (TS; Đại học Vinh) Abstract: The narrative language in Cat bui chan ai and Chieu chieu consists of single words,compound words and reduplicative words which are both used efficiently by To Hoai. The clusterof single words, particularly the verbs make narrative language firm, sharp and profound. That thedense appearance of cluster of reduplicative words brings to narrative sentences the lively andemotional impressions. The cluster of compound words especial new-born compound words arehighlights in To Hoai’s narrative sentences. Key words: words; narrative language; Cát bụi chân ai; Chiều chiều. 1. Dẫn nhập hội và ghi nhớ nghĩa của từng từ một riêng rẽ. Tô Hoài là một trong những cây bút văn Kiểu cấu tạo không đóng vai trò gì đáng kểxuôi lớn của nền văn học Việt Nam hiện đại. trong việc lĩnh hội ý nghĩa của từ [1, 37].Nhắc đến Tô Hoài là ta nhắc đến một nhà văn Trong Cát bụi chân ai và Chiều chiều, trừ mộtcó tay nghề vững vàng với công phu rèn luyện số từ đơn đa tiết như bít tết, cà vạt, ba toong,dẻo dai, bền bỉ. Trong các sáng tác của Tô cà phê, thắng cố (trong Cát bụi chân ai), ga rô,Hoài, hồi kí là thể loại thành công hơn cả. Bởi com lê, tú lơ khơ, va li, bít tết (trong Chiềulẽ, nhà văn có biệt tài quan sát, nắm bắt, miêu chiều), chúng tôi thống kê được 5145 từ đơntả đối tượng rất tinh tế và sử dụng ngôn ngữ tài một tiếng (âm tiết), trong đó: Cát bụi chân aitình. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Từ ngữ trong lời văn trần thuật của Cát bụi hồn ai và Chiều chiềuSố 7 (237)-2015 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 77Về nghĩa, “Tai” có nghĩa là đầu tiên, thứ so với từ điển về mặt từ ngữ hay ngữ nghĩa,nhất; “Tát”: thác nước. nhưng vì người dân bản địa đã quen dùng sai Theo người dân bản địa thì địa danh này như thế, nhân dân cả nước đã quen với địalà được gọi là Bản Tai. Đây là vùng đất đầu danh lịch sử ấy thì cái sai ấy vẫn được cộngtiên mà cư dân người Tày sinh sống tại Kiên đồng chấp nhận. Nhiều khi sự thay đổi tênĐài từ thời trước. Lúc đó dân còn thưa, họ đúng theo cách viết trong từ điển lại làm lạtập trung chủ yếu tại khu vực Bản Tai hiện lẫm với chính những người dân sinh sống tạinay. Về sau, ở Kiên Đài mới có thêm các địa phương và người dân cả nước.thôn, bản khác. Bản Tai được coi như bản TÀI LIỆU THAM KHẢOđầu tiên của người Tày ở Kiên Đài. Vì thế, 1. Bản đồ hành chính tỉnh Tuyên Quangviệc in trên bản đồ hiện nay với tên gọi Bản (2014), Nxb Tài Nguyên - Môi Trường vàTát chỉ là sự nhầm lẫn. Bản đồ Việt Nam. Trong những ngày kháng chiến chống 2. Bộ Tài nguyên và Môi Trường (2013),Pháp, tại Bản Tai, Chủ tịch Hồ Chí Minh dự Thông tư ban hành Danh mục địa danh dânvà khai mạc lễ kỉ niệm Ngày thành lập Đảng cư, sơn văn, thủy văn, kinh tế - xã hội phụcLao động Việt Nam. Chiều cùng ngày, vụ công tác thành lập bản đồ tỉnh TuyênNgười dự lễ kỉ niệm Ngày thống nhất Việt Quang, Thông tư số 22/2013/TT- BTNMT.Minh - Liên Việt và ngày đoàn kết Việt - 3. Quan Văn Dũng (chủ biên) (2009),Miên - Lào. Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chính Tuyên Quang Thủ đô kháng chiến, Nxb Vănphủ quyết định lấy ngày 3-3 làm ngày phát hóa Dân tộc.động trong toàn quốc đợt thi đua sản xuất, 4. Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chílập công, đề cao chiến sĩ trong năm 1952. Minh Viện Hồ Chí Minh (2006), Hồ Chí 3. Trong suốt chiều dài cuộc kháng chiến Minh biên niên tiểu sử, tập 5 (1946 -1950),chống Pháp, mảnh đất Chiêm Hóa là một Nxb Chính trị Quốc gia.trong những nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ở, 5. Hà Quang Năng (chủ nhiệm đề tài)làm việc. Chiêm Hóa vinh dự là nơi ghi dấu (2009), Địa danh ở Quảng Nam, Viện Từnhiều hoạt động của Bác. Những địa danh ấy điển học và Bách khoa thư Việt Nam - Sởđã đi vào sử sách và trường tồn với lịch sử Khoa học và Công nghệ tỉnh Quảng Nam,dân tộc. Vì thế, sự nhầm lẫn hay việc đổi tên HN - QN.địa danh theo đúng ý nghĩa từ điển tiếng Tày 6. Sở Văn hoá Thể thao và Du lịch Tuyênđã làm thay đổi tên gọi của các địa danh lịch Quang (2010), Di tích lịch sử - Lưu niệm vềsử. Từ hai địa danh lịch sử trên đây, chúng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh trên đất Tuyênthấy địa danh lịch sử nên để theo đúng tên Quang.gọi ban đầu của nó. Tên gọi đó có thể là saiNGÔN NGỮ VỚI VĂN CHƯƠNG TỪ NGỮ TRONG LỜI VĂN TRẦN THUẬT CỦA CÁT BỤI HỒN AI VÀ CHIỀU CHIỀU WORDS IN NARATIVE LANGUAGE OF CÁT BỤI HỒN AI AND CHIỀU CHIỀU NGUYỄN THỊ ĐÀO (ThS; Trường cao đẳng VHNT Nghệ An) NGUYỄN HOÀI NGUYÊN78 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG Số 7 (237)-2015 (TS; Đại học Vinh) Abstract: The narrative language in Cat bui chan ai and Chieu chieu consists of single words,compound words and reduplicative words which are both used efficiently by To Hoai. The clusterof single words, particularly the verbs make narrative language firm, sharp and profound. That thedense appearance of cluster of reduplicative words brings to narrative sentences the lively andemotional impressions. The cluster of compound words especial new-born compound words arehighlights in To Hoai’s narrative sentences. Key words: words; narrative language; Cát bụi chân ai; Chiều chiều. 1. Dẫn nhập hội và ghi nhớ nghĩa của từng từ một riêng rẽ. Tô Hoài là một trong những cây bút văn Kiểu cấu tạo không đóng vai trò gì đáng kểxuôi lớn của nền văn học Việt Nam hiện đại. trong việc lĩnh hội ý nghĩa của từ [1, 37].Nhắc đến Tô Hoài là ta nhắc đến một nhà văn Trong Cát bụi chân ai và Chiều chiều, trừ mộtcó tay nghề vững vàng với công phu rèn luyện số từ đơn đa tiết như bít tết, cà vạt, ba toong,dẻo dai, bền bỉ. Trong các sáng tác của Tô cà phê, thắng cố (trong Cát bụi chân ai), ga rô,Hoài, hồi kí là thể loại thành công hơn cả. Bởi com lê, tú lơ khơ, va li, bít tết (trong Chiềulẽ, nhà văn có biệt tài quan sát, nắm bắt, miêu chiều), chúng tôi thống kê được 5145 từ đơntả đối tượng rất tinh tế và sử dụng ngôn ngữ tài một tiếng (âm tiết), trong đó: Cát bụi chân aitình. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lời văn trần thuật Cát bụi chân ai Văn học Việt Nam Vai trò trần thuật Thể loại hồi kí Lời văn kể chuyệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 372 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 339 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 254 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 224 0 0 -
91 trang 180 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 165 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 148 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 136 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 130 0 0 -
Văn học bằng ngôn ngữ học-Thử xét văn hoá: Phần 2
149 trang 122 0 0