Tư nhân là động lực chính của nền kinh tế
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 181.44 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vì sự thịnh vượng của nền kinh tế, tư duy về doanh nghiệp tư nhân cũng như các chính sách hỗ trợ đối với khu vực này cần phải được thay đổi một cách mạnh mẽ hơn. Đây là thông điệp mà ông Lê Duy Bình, Trưởng nhóm nghiên cứu đề tài “Vươn tới tầm cao mới: rà soát một số lĩnh vực chính sách ảnh hưởng tới hoạt động của doanh nghiệp tư nhân” muốn đề cập qua cuộc phỏng vấn dưới đây của TBKTSG....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư nhân là động lực chính của nền kinh tế Tưnhânlàđộng lực chính của nền kinh tếVì sự thịnh vượng của nền kinh tế, tư duy về doanh nghiệp tư nhân cũngnhư các chính sách hỗ trợ đối với khu vực này cần phải được thay đổi mộtcách mạnh mẽ hơn. Đây là thông điệp mà ông Lê Duy Bình, Trưởng nhómnghiên cứu đề tài “Vươn tới tầm cao mới: rà soát một số lĩnh vực chínhsách ảnh hưởng tới hoạt động của doanh nghiệp tư nhân” muốn đề cập quacuộc phỏng vấn dưới đây của TBKTSG.Báo cáo dường như chỉ mới dừng ở việc nêu hiện tượng mà chưa lý giải vìsao chính sách cho khu vực tư nhân vẫn còn hạn chế như vậy?Ông Lê Duy Bình: Có thể nói, cái nhìn định kiến đối với tư nhân xuất pháttừ mô hình kinh tế trước đây vẫn còn rơi rớt trong nhiều chính sách. Ngoàira lợi ích cục bộ của các cơ quan ban hành chính sách cũng là nguyên nhândẫn đến tình trạng này.Trong báo cáo, chúng tôi đặc biệt nhấn mạnh đến tầm quan trọng của việccần có một tư duy mới về khu vực kinh tế tư nhân và về cách thức hỗ trợđối với khu vực này. Điều này còn quan trọng hơn việc xử lý một số nhữngbất cập trong một số luật và nghị định mà báo cáo đã phát hiện và khuyếnnghị điều chỉnh. Chỉ khi tư duy đổi mới thực sự thì mới có thể kỳ vọngđược sự thay đổi căn bản, lâu dài trong chính sách, pháp luật, thể chế vàcách hành xử của các cơ quan quản lý vì sự phát triển hiệu quả của cácdoanh nghiệp tư nhân.Theo nhóm nghiên cứu, cần coi khu vực tư nhân là trụ cột của nền kinh tếvà chính sách phát triển công nghiệp; các chương trình nâng cao năng lựcquốc gia cần dựa trên nền tảng doanh nghiệp trong nước, đặc biệt là khuvực tư nhân? Đây là một đề xuất mạnh mẽ nhưng cơ sở của đề xuất này là ởđâu?- Nếu tự hỏi liệu có nền kinh tế nào trên thế giới có năng lực cạnh tranhmạnh mà chỉ dựa vào doanh nghiệp nhà nước (DNNN) hoặc chỉ dựa vàodoanh nghiệp đầu tư nước ngoài không? Tôi nghĩ mỗi chúng ta đều có thểnhanh chóng khẳng định một cách chắc chắn là không.Rõ ràng, năng lực cạnh tranh quốc gia và sự tự chủ của nền kinh tế khôngthể chỉ dựa vào các doanh nghiệp nước ngoài. Doanh nghiệp tư nhân cầnđược trao một sứ mệnh rõ ràng trong việc phát triển nhiều ngành kinh tế màcác DNNN không nên làm hoặc làm không hiệu quả.Sự thừa nhận về vai trò trụ cột của khu vực tư nhân, trong đó có các doanhnghiệp tư nhân, có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc làm thay đổi tưduy của các cơ quan hoạch định chính sách, các cơ quan quản lý. Điều đóđảm bảo sự tiếp cận bình đẳng, không thiên vị tới các nguồn lực của đấtnước, tới các quyền kinh doanh mà trước đây chỉ dành cho các DNNN.Sự tự chủ kinh tế và năng lực cạnh tranh mạnh mẽ của các nền kinh tế nhưHàn Quốc, Đài Loan, Singapore, Chile có sự góp phần rất lớn từ năng lựccạnh tranh ở cấp vi mô – tức là dựa trên năng lực cạnh tranh của các doanhnghiệp trong nước và hầu hết các doanh nghiệp này đều là doanh nghiệp tưnhân. Ví dụ từ những quốc gia này rõ ràng rất đáng để chúng ta suy ngẫmvà học hỏi.Nếu coi tư nhân là trụ cột của nền kinh tế thì lúc ấy vai trò của DNNN sẽnhư thế nào?- Chắc hẳn là với một trụ cột nữa, nền kinh tế sẽ vững chắc hơn. Coi doanhnghiệp tư nhân là một trụ cột đồng nghĩa với việc buộc các DNNN vàdoanh nghiệp tư nhân phải cạnh tranh một cách bình đẳng, theo đúng cácnguyên tắc căn bản của nền kinh tế thị trường. Các DNNN và tư nhân đềucó được cơ hội ngang bằng khi tiếp cận tới các nguồn lực quốc gia, các cơhội kinh doanh và cũng có thể đều bị loại ra khỏi thị trường nếu như hoạtđộng yếu kém.Áp dụng triệt để các nguyên tắc cạnh tranh bình đẳng này, chúng ta có thểthấy một khu vực doanh nghiệp tư nhân lớn mạnh hơn, và một khu vựcDNNN nhỏ hơn trong tương lai. Nhỏ hơn song có thể sẽ hiệu quả hơn,mạnh và có tính cạnh tranh cao hơn. Điều này, tính tổng lại thì chắc chắn sẽcó lợi hơn cho toàn bộ nền kinh tế và cho sự thịnh vượng chung của quốcgia.Theo báo cáo, hỗ trợ của Nhà nước trong thời gian qua rất tản mạn, chưaphù hợp thông lệ quốc tế. Vậy, theo ông, Nhà nước cần thay đổi cách thức,tư duy hỗ trợ như thế nào? Nên tập trung hỗ trợ những gì cho khu vực tưnhân?- Sự hỗ trợ của Nhà nước, thoạt nhìn trong các văn bản thì rất nhiều. Quánhiều song lại manh mún và không có trọng điểm. Thuế và tiền thuê đất làhai hình thức được áp dụng phổ biến nhất và dường như các nhà hoạch địnhchính sách đang lạm dụng hai hình thức này. Thông thường, đây là cách hỗtrợ dễ làm nhất và ít phải sáng tạo nhất. Như đã trình bày trong báo cáo, cácdoanh nghiệp lại không hưởng ứng tích cực đối với hai hình thức hỗ trợnày. Họ cần những hình thức hỗ trợ thiết thực, sát với nhu cầu của họ.Các chính sách hỗ trợ nên được tập trung một cách trọng điểm vào mộthoặc một vài cụm doanh nghiệp trong một ngành kinh tế có tiềm năng tạora năng lực cạnh tranh lớn nhất. Tại các cụm doanh nghiệp đó sẽ có nhữnggói hỗ trợ tổng thể, đồng bộ về thuế, đất đai, tư vấn về khoa học, côngnghệ, thị trường, trình độ quản lý, đào tạo nghề gắn với các nhu cầu củadoanh nghiệp. Điều này sẽ hấp dẫn hơn nhiều đối với các doanh nghiệp vàcó thể tạo ra sự khác biệt về năng lực cạnh tranh và hiệu quả hoạt động củacác doanh nghiệp này. Trên cơ sở đó, các gói hỗ trợ tổng thể này có thểđược nhân rộng dần sang các cụm doanh nghiệp khác. Có ý kiến cho rằng đất và tín dụng là hai vấn đề mà khu vực tư nhân bao giờ cũng khó tiếp cận và bị thiệt thòi hơn so với khu vực DNNN và kể cả khu vực có vốn đầu tư nước ngoài. Chỉ cần xóa bỏ bất công này là một cách hỗ trợ cơ bản cho khu vực tư nhân? - Xóa bỏ bất công này là cần thiết nhưng không hẳn là một cách hỗ trợ cơ bản cho khu vực tư nhân. Trên thực tế không phải doanh nghiệp nào cũng cần có đất hoặc vốn ngân hàng mới bắt đầu hoạt động sản xuất kinh doanh. Khi khởi sự kinh doanh, doanh nghiệp cần nhiều sự hỗ trợ khác có tầm quan trọng như thương quyền kinh doanh; thông tin kinh doanh; cơ hội tiếp cận tới mua sắm dịch vụ, hàng hóa công; hỗ trợ để tăng năng lực qu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư nhân là động lực chính của nền kinh tế Tưnhânlàđộng lực chính của nền kinh tếVì sự thịnh vượng của nền kinh tế, tư duy về doanh nghiệp tư nhân cũngnhư các chính sách hỗ trợ đối với khu vực này cần phải được thay đổi mộtcách mạnh mẽ hơn. Đây là thông điệp mà ông Lê Duy Bình, Trưởng nhómnghiên cứu đề tài “Vươn tới tầm cao mới: rà soát một số lĩnh vực chínhsách ảnh hưởng tới hoạt động của doanh nghiệp tư nhân” muốn đề cập quacuộc phỏng vấn dưới đây của TBKTSG.Báo cáo dường như chỉ mới dừng ở việc nêu hiện tượng mà chưa lý giải vìsao chính sách cho khu vực tư nhân vẫn còn hạn chế như vậy?Ông Lê Duy Bình: Có thể nói, cái nhìn định kiến đối với tư nhân xuất pháttừ mô hình kinh tế trước đây vẫn còn rơi rớt trong nhiều chính sách. Ngoàira lợi ích cục bộ của các cơ quan ban hành chính sách cũng là nguyên nhândẫn đến tình trạng này.Trong báo cáo, chúng tôi đặc biệt nhấn mạnh đến tầm quan trọng của việccần có một tư duy mới về khu vực kinh tế tư nhân và về cách thức hỗ trợđối với khu vực này. Điều này còn quan trọng hơn việc xử lý một số nhữngbất cập trong một số luật và nghị định mà báo cáo đã phát hiện và khuyếnnghị điều chỉnh. Chỉ khi tư duy đổi mới thực sự thì mới có thể kỳ vọngđược sự thay đổi căn bản, lâu dài trong chính sách, pháp luật, thể chế vàcách hành xử của các cơ quan quản lý vì sự phát triển hiệu quả của cácdoanh nghiệp tư nhân.Theo nhóm nghiên cứu, cần coi khu vực tư nhân là trụ cột của nền kinh tếvà chính sách phát triển công nghiệp; các chương trình nâng cao năng lựcquốc gia cần dựa trên nền tảng doanh nghiệp trong nước, đặc biệt là khuvực tư nhân? Đây là một đề xuất mạnh mẽ nhưng cơ sở của đề xuất này là ởđâu?- Nếu tự hỏi liệu có nền kinh tế nào trên thế giới có năng lực cạnh tranhmạnh mà chỉ dựa vào doanh nghiệp nhà nước (DNNN) hoặc chỉ dựa vàodoanh nghiệp đầu tư nước ngoài không? Tôi nghĩ mỗi chúng ta đều có thểnhanh chóng khẳng định một cách chắc chắn là không.Rõ ràng, năng lực cạnh tranh quốc gia và sự tự chủ của nền kinh tế khôngthể chỉ dựa vào các doanh nghiệp nước ngoài. Doanh nghiệp tư nhân cầnđược trao một sứ mệnh rõ ràng trong việc phát triển nhiều ngành kinh tế màcác DNNN không nên làm hoặc làm không hiệu quả.Sự thừa nhận về vai trò trụ cột của khu vực tư nhân, trong đó có các doanhnghiệp tư nhân, có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc làm thay đổi tưduy của các cơ quan hoạch định chính sách, các cơ quan quản lý. Điều đóđảm bảo sự tiếp cận bình đẳng, không thiên vị tới các nguồn lực của đấtnước, tới các quyền kinh doanh mà trước đây chỉ dành cho các DNNN.Sự tự chủ kinh tế và năng lực cạnh tranh mạnh mẽ của các nền kinh tế nhưHàn Quốc, Đài Loan, Singapore, Chile có sự góp phần rất lớn từ năng lựccạnh tranh ở cấp vi mô – tức là dựa trên năng lực cạnh tranh của các doanhnghiệp trong nước và hầu hết các doanh nghiệp này đều là doanh nghiệp tưnhân. Ví dụ từ những quốc gia này rõ ràng rất đáng để chúng ta suy ngẫmvà học hỏi.Nếu coi tư nhân là trụ cột của nền kinh tế thì lúc ấy vai trò của DNNN sẽnhư thế nào?- Chắc hẳn là với một trụ cột nữa, nền kinh tế sẽ vững chắc hơn. Coi doanhnghiệp tư nhân là một trụ cột đồng nghĩa với việc buộc các DNNN vàdoanh nghiệp tư nhân phải cạnh tranh một cách bình đẳng, theo đúng cácnguyên tắc căn bản của nền kinh tế thị trường. Các DNNN và tư nhân đềucó được cơ hội ngang bằng khi tiếp cận tới các nguồn lực quốc gia, các cơhội kinh doanh và cũng có thể đều bị loại ra khỏi thị trường nếu như hoạtđộng yếu kém.Áp dụng triệt để các nguyên tắc cạnh tranh bình đẳng này, chúng ta có thểthấy một khu vực doanh nghiệp tư nhân lớn mạnh hơn, và một khu vựcDNNN nhỏ hơn trong tương lai. Nhỏ hơn song có thể sẽ hiệu quả hơn,mạnh và có tính cạnh tranh cao hơn. Điều này, tính tổng lại thì chắc chắn sẽcó lợi hơn cho toàn bộ nền kinh tế và cho sự thịnh vượng chung của quốcgia.Theo báo cáo, hỗ trợ của Nhà nước trong thời gian qua rất tản mạn, chưaphù hợp thông lệ quốc tế. Vậy, theo ông, Nhà nước cần thay đổi cách thức,tư duy hỗ trợ như thế nào? Nên tập trung hỗ trợ những gì cho khu vực tưnhân?- Sự hỗ trợ của Nhà nước, thoạt nhìn trong các văn bản thì rất nhiều. Quánhiều song lại manh mún và không có trọng điểm. Thuế và tiền thuê đất làhai hình thức được áp dụng phổ biến nhất và dường như các nhà hoạch địnhchính sách đang lạm dụng hai hình thức này. Thông thường, đây là cách hỗtrợ dễ làm nhất và ít phải sáng tạo nhất. Như đã trình bày trong báo cáo, cácdoanh nghiệp lại không hưởng ứng tích cực đối với hai hình thức hỗ trợnày. Họ cần những hình thức hỗ trợ thiết thực, sát với nhu cầu của họ.Các chính sách hỗ trợ nên được tập trung một cách trọng điểm vào mộthoặc một vài cụm doanh nghiệp trong một ngành kinh tế có tiềm năng tạora năng lực cạnh tranh lớn nhất. Tại các cụm doanh nghiệp đó sẽ có nhữnggói hỗ trợ tổng thể, đồng bộ về thuế, đất đai, tư vấn về khoa học, côngnghệ, thị trường, trình độ quản lý, đào tạo nghề gắn với các nhu cầu củadoanh nghiệp. Điều này sẽ hấp dẫn hơn nhiều đối với các doanh nghiệp vàcó thể tạo ra sự khác biệt về năng lực cạnh tranh và hiệu quả hoạt động củacác doanh nghiệp này. Trên cơ sở đó, các gói hỗ trợ tổng thể này có thểđược nhân rộng dần sang các cụm doanh nghiệp khác. Có ý kiến cho rằng đất và tín dụng là hai vấn đề mà khu vực tư nhân bao giờ cũng khó tiếp cận và bị thiệt thòi hơn so với khu vực DNNN và kể cả khu vực có vốn đầu tư nước ngoài. Chỉ cần xóa bỏ bất công này là một cách hỗ trợ cơ bản cho khu vực tư nhân? - Xóa bỏ bất công này là cần thiết nhưng không hẳn là một cách hỗ trợ cơ bản cho khu vực tư nhân. Trên thực tế không phải doanh nghiệp nào cũng cần có đất hoặc vốn ngân hàng mới bắt đầu hoạt động sản xuất kinh doanh. Khi khởi sự kinh doanh, doanh nghiệp cần nhiều sự hỗ trợ khác có tầm quan trọng như thương quyền kinh doanh; thông tin kinh doanh; cơ hội tiếp cận tới mua sắm dịch vụ, hàng hóa công; hỗ trợ để tăng năng lực qu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế Việt Nam kinh tế nhà nước phát triển kinh tế phát triển xã hội tăng trưởng kinh tế xã hội chiến lược phát triển doanh nghiệp tư nhânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 269 0 0 -
38 trang 252 0 0
-
87 trang 247 0 0
-
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 225 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 217 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 214 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 206 0 0 -
46 trang 204 0 0
-
8 trang 196 0 0
-
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 193 0 0