Danh mục

Tự nhiên,sinh học,ATP,vi khuẩn,tế bào, ti thể

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 649.57 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ti thể (tiếng Anh: mitochondrion (số nhiều:mitochondria)) là bào quan phổ biến ở các tếbào nhân chuẩn có lớp màng kép và hệ generiêng. Ty thể được coi là trung tâm năng lượngcủa tế bào vì là nơi chuyển hóa các chất hữu cơthành năng lượng tế bào có thể sử dụng được làATP. Nguồn gốc của ty thể được coi như là mộtdạng vi khuẩn (xem thêm thuyết nội cộng sinh).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tự nhiên,sinh học,ATP,vi khuẩn,tế bào, ti thể Ti thểDưới kính hiển vi quang học, các ti thể nhìnthành các cấu trúc dạng sợi quan sát. Màng nhânvà màng tế bào thì không thể nhìn thấy được.Ti thể (tiếng Anh: mitochondrion (số nhiều:mitochondria)) là bào quan phổ biến ở các tếbào nhân chuẩn có lớp màng kép và hệ generiêng. Ty thể được coi là trung tâm năng lượngcủa tế bào vì là nơi chuyển hóa các chất hữu cơthành năng lượng tế bào có thể sử dụng được làATP. Nguồn gốc của ty thể được coi như là mộtdạng vi khuẩn (xem thêm thuyết nội cộng sinh).Trong sinh học tế bào, một ty thể (xuất phát từtiếng Hy Lạp mitos có nghĩa là sợi và khondrioncó nghĩa là hạt) là một tiểu thể (hay còn gọi làcơ quan) được tìm thấy trong hầu hết các tế bàosinh vật nhân thực, bao gồm thực vật, động vật,nấm và nhóm đơn bào. Ở một vài nhóm, như làđộng vật nguyên sinh trypanosoma protozoa, cómột ty thể lớn duy nhất, ngoài ra thông thườngmột tế bào có hàng trăm cho đến hàng ngàn tythể. Con số chính xác của ty thể phụ thuộc vàomức độ hoạt động chuyển hóa của tế bào: càngnhiều hoạt động chuyển hóa thì càng có nhiều tythể. Ty thể có thể chiếm đến 25% thể tích củabào tương.Đôi khi ti thể được miêu tả như nguồn nănglượng của tế bào , bởi vì chức năng cơ bản củanó la chuyển đổi các vật chất hữu cơ thành nănglượng dưới dạng ATP (adenosine triphosphate).Mục lục  1 Cấu trúc ti thể o 1.1 Màng ti thể o 1.2 Khoang cơ bản của ti thể  2 Chức năng ti thể o 2.1 Biến đổi năng lượng  2.1.1 Pyruvate: Chu trình Krebs  2.1.2 NADH và FADH2: Chuỗi vận chuyển điện từ  3 Áp dụng trong nghiên cứu di truyền quần thể  4 Thuyết nội cộng sinh  5 Xem thêm  6 Liên kết ngoàiCấu trúc ti thểThiết đồ cắt ngang của một ty thể, cho thấy:(1) màng trong, (2) màng ngoài, (3) mào ty thể,(4) chất nềnTùy thuộc loại tế bào, ti thể có cấu trúc tổng thểkhác nhau. Ở bên phải của ảnh, ti thể giống nhưhình dạng của xúc xích, có kích thước chiều dàitừ 1 đến 4 µm. Trong khi đó ở bên trái của ảnh,ti thể có hình dạng một mạng lưới các ống liênkết nhau có độ phân nhánh cao. Quan sát các tithể có gắn huỳnh quang ở các tế bào sống chothấy chúng là các tiểu thể hay bào quan năngđộng có khả năng thay đổi hình dạng phongphú. Ngoài ra ti thể có khả năng liên kết với tithể khác hoặc tự phân chia thành hai ti thể khácnhau.Lớp ngoài của ti thể bao gồm hai màng có chứcnăng khác biệt nhau: màng ngoài ti thểvà màngtrong ti thể. Màng ngoài bao trùm toàn bộ ti thể,tạo nên ranh giới ngoài của nó. Lớp màng trongthì tạo thành các nếp gấp hay còn gọi là mào(cristae), hướng vào tâm. Mào này là nơi chứacác nhà máy hay bộ phận cần thiết cho quá trìnhhô hấp hiếu khí hay hô hấp ái khí và tổng hợpATP, và cấu trúc gấp nếp ấy giúp gia tăng diệntích lớp màng trong của ti thể.Các màng ti thể chia ti thể thành hai khoangkhác biệt nhau: khoang chứa chất cơ bản nằmbên trong ti thể và khoang liên màng hay gianmàng nằm giữa lớp màng ngoài và màng trong.Màng ti thểMàng ngoài và màng trong cấu trúc gồm các lớpphospholipid kép được gắn với các protein,trông giống với màng tế bào điển hình. Tuynhiên hai màng này có những đặc điểm khácbiệt nhau. Lớp màng ngoài bao bọc ty thể baogồm 50% trọng lượng là phospholipid và chứacác enzyme hay men liên quan đến các hoạtđộng khác nhau như ôxi hóa của epinephrine(adrenaline), phân hủy của tryptophan, và quátrình tổng hợp kéo dài chuỗi axít béo.Ngược lại lớp mạng trong của ti thể chứa hơn100 polypeptide khác nhau, và có tỷ lệprotein/phospholipid cao (lớn hơn 3:1 theo trọnglượng, tương đương với 1 phân tử protêin so với15 phân tử phospholipid). Ngoài ra, lớp màngtrong có nhiều các phân tử phospholipid hiếmnhư cardiolipin, phân tử này có đặc điểm củamàng bào tương vi khuẩn.Lớp màng ngoài có chứa nhiều các protein tíchhợp còn gọi là các porin hay các cổng, chúng cóchứa bên trong một kênh tương đối lớn khoản(khoảng 2-3 nm) và cho phép các ion và cácphân tử nhỏ di chuyển ra vảo ty thể. Tuy nhiêncác phân tử lớn không thể xuyên qua lớp màngngoài được. Tuy nhiên lớp màng trong không cóchứa các cổng porin nên không có tính thấmcao; hầu hết các ion và các phân tử cần phải cóchất vận chuyển đặt biệt để di chuyển vào bêntrong khoan cơ bản hay khoan chứa chất cơ bản.Khoang cơ bản của ti thểBên cạnh các enzymes, ti thể còn chứa cácribosome và nhiều phân tử DNA. Vì vậy ti thểcó vật chất di tryền riêng của nó, và các nhàmáy để sản xuất ra RNA và protein chính nó.(Xem thêm Tổng hợp protein). DNA khôngthuộc nhiễm sắc thể này mã hóa cho một số nhỏpeptide của ti thể (13 peptide ở người) và cácpeptide này được gắn kết vào lớp màng trong,cùng với các polypeptide được mă hóa bởi cácgene nằm trong nhân tế bào.Chức năng ti thểDù chức năng cơ bản của ti thể là biến các chấthữu cơ thành năng lượng cho tế bào ở dưới dạngATP, ty thể còn đóng một vai trò quan trọngkhoác trong ...

Tài liệu được xem nhiều: