Từ Phan Liêu, Đặng Dung đến Nguyễn Trãi
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 140.03 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ khi Nguyễn Trãi chia tay với cha ở Ải Nam Quan năm 1407 đến khi ông tìm đến Lê Lợi năm 1416 là 10 năm. Đó là giai đoạn trong cuộc đời của Nguyễn Trãi không được lịch sử nói gì đến nhiều.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Từ Phan Liêu, Đặng Dung đến Nguyễn Trãi Từ Phan Liêu, ĐặngDung đến Nguyễn TrãiTừ khi Nguyễn Trãi chia tay với cha ở Ải Nam Quan năm 1407 đến khiông tìm đến Lê Lợi năm 1416 là 10 năm. Đó là giai đoạn trong cuộcđời của Nguyễn Trãi không được lịch sử nói gì đến nhiều. Đó là 10năm chứa đầy những ẩn số lịch sử, mà người sau nghĩ rằng NguyễnTrãi đã nằm yên, không vọng động.Có lẽ trong giai đoạn đó ông cũng biết công việc khởi nghĩa của ĐặngDung. Có lẽ ông đã nghe bài thơ Cảm Hoài của Đặng Dung lưu truyềntrong đám sĩ phu yêu nước. Chắc Nguyễn Trãi cũng biết câu chuyệnvề khí tiết của Nguyễn Biểu khi ông mắng Trương Phụ và bị nhục hìnhđến chết. Nếu ông là ngưòi yêu nước, hay ít ra là một sĩ phu có quantâm đến đất nước, tại sao ông không chia xẻ quan điểm chính trị vớiĐặng Dung để diệt Minh phù Trần ? Tại sao ông, là con cháu của nhàTrần, không gia nhập phong trào kháng chiến của Giản định đế vàTrùng Quang Đế để khôi phục nhà Trần, để giành lại độc lập cho tổquốc?Liệu thái độ im lặng của ông có bị người đương thời chụp mũ làthiếu tinh thần ... phù Trần chăng?Người đương thời nghĩ gì khi Nguyễn Trãi cùng với người anh em concô con cậu là Trần Nguyên Hãn tìm đến người nông dân chưa có danhtrên chốn giang hồ có tên là Lê Lợi ở Lam Sơn năm 1416?Lê Lợi sinh năm 1385 nhỏ hơn Nguyễn Trãi 5 tuổi. Ông gặp Lê Lợinăm ông 36 tuổi và Lê Lợi 31 tuổi. Phải chăng ông chọn Lê Lợi vì LêLợi là hình ảnh của một thế hệ mới. Nhưng nếu Nguyễn Trãi muốnchọn thế hệ mới tại sao ông không tôn Trùng Quang Đế Trần QuíKhoáng làm minh chủ để cùng với Đặng Dung Diệt Minh Phù Trần ?Về quan điểm thế hệ, Nguyễn Trãi rất gần với Đặng Dung. Cả hai đềuquan niệm rằng cuộc chiến mới phải do thế hệ trẻ lãnh đạo. Thế hệcũ, đại biểu là Giản Định Đế Trần Ngổi, không có đủ năng lực để lãnhđạo cuộc chiến chống nhà Minh. Giản Định Đế vừa lên ngôi trong hoàncảnh kháng chiến khó khăn đã lo tuyển thê thiếp vào hậu cung. Chiếnthắng Bô Cô chưa ráo máu giặc, Giản Định đã nghe lời hoạn quantrong triều đình giết hai danh tướng có công đầu là Đặng Tất vàNguyễn Cảnh Chân. Những sự kiện nầy cho thấy Trần Ngỗi là conngười thiển cận, nghi kỵ và thiếu tự tin. Hay nói như Lê Lợi, là conngừơi đam mê tửu sắc. Và do đó, Giản Định Đế không có khả năngtập hợp và nuôi giữ nhân tài để lãnh đạo công cuộc kháng chiến.Đặng Dung tìm đến ngừơi hậu duệ trẻ tuổi của nhà Trần là Trần QuíKhoáng để tôn lên làm vua. Còn Nguyễn Trãi tìm đến Lê Lợi, một hàotrưởng vô danh ở Thanh Hoá, để dâng Bình Ngô Sách và tôn Lê Lợi lênlàm minh chủ.Mười năm từ khi chia tay với cha ở Ải Nam Quan, Nguyễn Trãi đãdành thời giờ suy nghĩ về một chiến lược mới để cứu nước. Bình NgôSách là kết tinh của những suy nghĩ của Nguyễn Trãi.Ngày nay Bình Ngô Sách đã thất lạc. Nhưng qua tác phẩm Bình NgôĐại Cáo chúng ta có thể thấy được sách lược mới của cuộc khángchiên của Lê Lợì.Cương lĩnh chính yếu của Bình Ngô Sách là đêm đại nghĩa để thắnghung tàn, lấy chí nhân để thay cường bạo, và chiến lược bình Ngô làMưu Phạt và Tâm Công. Đánh bằng mưu và đánh vào lòng người.Nguyễn Trãi đã phát động cuộc chiến tranh nhân nghĩa. Nguyễn Trãixây dựng quan điểm đúng đắn về chiến tranh chính nghĩa để đươngđầu lại với cuộc chiến tranh giả nhân nghĩa dưới khẩu hiệu diệt Hồphù Trần bịp bợm của Minh Thành Tổ. Ông dùng chiến tranh tâm lýchính đạo để đối phó chiến tranh tâm lý tà đạo của quân xâm lược.Ngay ở đề tựa Bình Ngô Sách, ông đã gọi Trung Hoa là giặc Ngô. Tạisao không gọi quân của nhà Minh là giặc Minh mà gọi là giặc Ngô?Đây là nghệ thuật dùng chữ của Nguyễn Trãi để xác định giá trị chínhthống của cuộc chiến tranh chống ngoại xâm giành độc lập của Lê Lợi.Lê Lợi dấy binh vì đại nghĩa chứ không phải làm thảo khấu như ChuNguyên Chương. Nguyễn Trãi dùng chữ Ngô để nhắc lại cho mọi ngưòibiết rằng chính Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương khi còn là giặc cỏcũng tự phong là Ngô Vương. Xuất xứ của Chu Nguyên Chương là từNgô Việt, một bộ phận của Bách Việt đã bị đồng hoá vào Trung Hoa.Ông gọi cuộc chiến nầy là cuộc chiến bình Ngô để trả lại Minh ThànhTổ chữ chinh Di mà ông dùng để gọi Đại Việt. Ông phản bác nhàMinh ngay ở thuật ngữ chinh Di và ông nhấn mạnh rằng thái độngạo mạn của người Hán gọi nguời Việt là Di, là mọi rợ, (như khi Minhđế phong Chu Năng làm Chinh Di Đại Tưóng Quân), là một điều xúcphạm đến truyền thống văn hoá lâu đời của Đại Việt. Ngay ở tênBình Ngô Sách Nguyễn Trãi đã xác định đưọc chính nghĩa của cuộckhởi nghĩa của Lê Lợi và kích động được niềm tự hào dân tộc và lòngyêu nước.Bình Ngô cũng xác định cuộc chiến nầy là một cuộc chiến văn hoá,để đối đầu với chiến dịch chinh Di của Minh Thành Tổ nhằm đồnghoá Đại Việt. Chính vì thế trong phần mở đầu của Bình Ngô Đại CáoNguyễn Trãi khẳng định giá trị truyền thống lâu đời của văn hoáphương nam: Như nước Việt ta từ trước, vốn xưng văn hiến đã lâu,Sơn hà cương vực đã chia, Phong tục bắc nam cũng khác.Đồng thời, ông bổ xung ý niệm nhân nghĩa mông lu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Từ Phan Liêu, Đặng Dung đến Nguyễn Trãi Từ Phan Liêu, ĐặngDung đến Nguyễn TrãiTừ khi Nguyễn Trãi chia tay với cha ở Ải Nam Quan năm 1407 đến khiông tìm đến Lê Lợi năm 1416 là 10 năm. Đó là giai đoạn trong cuộcđời của Nguyễn Trãi không được lịch sử nói gì đến nhiều. Đó là 10năm chứa đầy những ẩn số lịch sử, mà người sau nghĩ rằng NguyễnTrãi đã nằm yên, không vọng động.Có lẽ trong giai đoạn đó ông cũng biết công việc khởi nghĩa của ĐặngDung. Có lẽ ông đã nghe bài thơ Cảm Hoài của Đặng Dung lưu truyềntrong đám sĩ phu yêu nước. Chắc Nguyễn Trãi cũng biết câu chuyệnvề khí tiết của Nguyễn Biểu khi ông mắng Trương Phụ và bị nhục hìnhđến chết. Nếu ông là ngưòi yêu nước, hay ít ra là một sĩ phu có quantâm đến đất nước, tại sao ông không chia xẻ quan điểm chính trị vớiĐặng Dung để diệt Minh phù Trần ? Tại sao ông, là con cháu của nhàTrần, không gia nhập phong trào kháng chiến của Giản định đế vàTrùng Quang Đế để khôi phục nhà Trần, để giành lại độc lập cho tổquốc?Liệu thái độ im lặng của ông có bị người đương thời chụp mũ làthiếu tinh thần ... phù Trần chăng?Người đương thời nghĩ gì khi Nguyễn Trãi cùng với người anh em concô con cậu là Trần Nguyên Hãn tìm đến người nông dân chưa có danhtrên chốn giang hồ có tên là Lê Lợi ở Lam Sơn năm 1416?Lê Lợi sinh năm 1385 nhỏ hơn Nguyễn Trãi 5 tuổi. Ông gặp Lê Lợinăm ông 36 tuổi và Lê Lợi 31 tuổi. Phải chăng ông chọn Lê Lợi vì LêLợi là hình ảnh của một thế hệ mới. Nhưng nếu Nguyễn Trãi muốnchọn thế hệ mới tại sao ông không tôn Trùng Quang Đế Trần QuíKhoáng làm minh chủ để cùng với Đặng Dung Diệt Minh Phù Trần ?Về quan điểm thế hệ, Nguyễn Trãi rất gần với Đặng Dung. Cả hai đềuquan niệm rằng cuộc chiến mới phải do thế hệ trẻ lãnh đạo. Thế hệcũ, đại biểu là Giản Định Đế Trần Ngổi, không có đủ năng lực để lãnhđạo cuộc chiến chống nhà Minh. Giản Định Đế vừa lên ngôi trong hoàncảnh kháng chiến khó khăn đã lo tuyển thê thiếp vào hậu cung. Chiếnthắng Bô Cô chưa ráo máu giặc, Giản Định đã nghe lời hoạn quantrong triều đình giết hai danh tướng có công đầu là Đặng Tất vàNguyễn Cảnh Chân. Những sự kiện nầy cho thấy Trần Ngỗi là conngười thiển cận, nghi kỵ và thiếu tự tin. Hay nói như Lê Lợi, là conngừơi đam mê tửu sắc. Và do đó, Giản Định Đế không có khả năngtập hợp và nuôi giữ nhân tài để lãnh đạo công cuộc kháng chiến.Đặng Dung tìm đến ngừơi hậu duệ trẻ tuổi của nhà Trần là Trần QuíKhoáng để tôn lên làm vua. Còn Nguyễn Trãi tìm đến Lê Lợi, một hàotrưởng vô danh ở Thanh Hoá, để dâng Bình Ngô Sách và tôn Lê Lợi lênlàm minh chủ.Mười năm từ khi chia tay với cha ở Ải Nam Quan, Nguyễn Trãi đãdành thời giờ suy nghĩ về một chiến lược mới để cứu nước. Bình NgôSách là kết tinh của những suy nghĩ của Nguyễn Trãi.Ngày nay Bình Ngô Sách đã thất lạc. Nhưng qua tác phẩm Bình NgôĐại Cáo chúng ta có thể thấy được sách lược mới của cuộc khángchiên của Lê Lợì.Cương lĩnh chính yếu của Bình Ngô Sách là đêm đại nghĩa để thắnghung tàn, lấy chí nhân để thay cường bạo, và chiến lược bình Ngô làMưu Phạt và Tâm Công. Đánh bằng mưu và đánh vào lòng người.Nguyễn Trãi đã phát động cuộc chiến tranh nhân nghĩa. Nguyễn Trãixây dựng quan điểm đúng đắn về chiến tranh chính nghĩa để đươngđầu lại với cuộc chiến tranh giả nhân nghĩa dưới khẩu hiệu diệt Hồphù Trần bịp bợm của Minh Thành Tổ. Ông dùng chiến tranh tâm lýchính đạo để đối phó chiến tranh tâm lý tà đạo của quân xâm lược.Ngay ở đề tựa Bình Ngô Sách, ông đã gọi Trung Hoa là giặc Ngô. Tạisao không gọi quân của nhà Minh là giặc Minh mà gọi là giặc Ngô?Đây là nghệ thuật dùng chữ của Nguyễn Trãi để xác định giá trị chínhthống của cuộc chiến tranh chống ngoại xâm giành độc lập của Lê Lợi.Lê Lợi dấy binh vì đại nghĩa chứ không phải làm thảo khấu như ChuNguyên Chương. Nguyễn Trãi dùng chữ Ngô để nhắc lại cho mọi ngưòibiết rằng chính Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương khi còn là giặc cỏcũng tự phong là Ngô Vương. Xuất xứ của Chu Nguyên Chương là từNgô Việt, một bộ phận của Bách Việt đã bị đồng hoá vào Trung Hoa.Ông gọi cuộc chiến nầy là cuộc chiến bình Ngô để trả lại Minh ThànhTổ chữ chinh Di mà ông dùng để gọi Đại Việt. Ông phản bác nhàMinh ngay ở thuật ngữ chinh Di và ông nhấn mạnh rằng thái độngạo mạn của người Hán gọi nguời Việt là Di, là mọi rợ, (như khi Minhđế phong Chu Năng làm Chinh Di Đại Tưóng Quân), là một điều xúcphạm đến truyền thống văn hoá lâu đời của Đại Việt. Ngay ở tênBình Ngô Sách Nguyễn Trãi đã xác định đưọc chính nghĩa của cuộckhởi nghĩa của Lê Lợi và kích động được niềm tự hào dân tộc và lòngyêu nước.Bình Ngô cũng xác định cuộc chiến nầy là một cuộc chiến văn hoá,để đối đầu với chiến dịch chinh Di của Minh Thành Tổ nhằm đồnghoá Đại Việt. Chính vì thế trong phần mở đầu của Bình Ngô Đại CáoNguyễn Trãi khẳng định giá trị truyền thống lâu đời của văn hoáphương nam: Như nước Việt ta từ trước, vốn xưng văn hiến đã lâu,Sơn hà cương vực đã chia, Phong tục bắc nam cũng khác.Đồng thời, ông bổ xung ý niệm nhân nghĩa mông lu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo án lịch sử bài giảng lịch sử lịch sử THPT lịch sử Việt Nam tài liệu lịch sửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử 8 (Trọn bộ cả năm)
272 trang 212 0 0 -
Giáo án Lịch sử 6 sách Chân trời sáng tạo (Trọn bộ cả năm)
173 trang 155 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 146 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 12: Lịch sử địa phương Quảng Nam
11 trang 106 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 98 1 0 -
69 trang 82 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 60 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 59 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 10: Lịch sử địa phương Quảng Nam
10 trang 53 0 0 -
11 trang 51 0 0