Từ quản lý giáo dục Phần Lan – góp ý về đổi mới quản lý giáo dục ở Việt Nam
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 429.41 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày một số ý kiến về việc đổi mới cơ chế quản lý GD theo tinh thần Nghị quyết 29-NQ/TW trên cơ sở học tập từ GD Phần Lan - Một quốc gia nhiều năm gần đây vươn lên đứng đầu thế giới về GD và đất nước có sự phát triển ngoạn mục, bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Từ quản lý giáo dục Phần Lan – góp ý về đổi mới quản lý giáo dục ở Việt NamTẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 02 (14) /2017 TỪ QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHẦN LAN – GÓP Ý VỀ ĐỔI MỚI QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM PHẠM ĐĂNG KHOATÓM TẮT: Hơn 40 năm trở lại đây, giáo dục (GD) Việt Nam đã tiến hành nhiều cuộc thay đổi lớnnhỏ nhưng cái gốc của vấn đề là cơ chế quản lý GD liên quan đến tuyển chọn, đào tạo, tạo dựng vịthế người thầy, môi trường làm việc, kiểm tra đánh giá việc dạy, học của thầy và trò… hầu như chưacó một sự thay đổi nào đáng kể. Bài viết trình bày một số ý kiến về việc đổi mới cơ chế quản lý GDtheo tinh thần Nghị quyết 29-NQ/TW trên cơ sở học tập từ GD Phần Lan - Một quốc gia nhiều nămgần đây vươn lên đứng đầu thế giới về GD và đất nước có sự phát triển ngoạn mục, bền vững.Từ khóa: Giáo dục, giáo viên, cơ chế, giáo dục Phần Lan, môi trường làm việc.ABSTRACT: Over the last 40 years, education in Viet Nam has made many big changes but the rootof the problem is the management mechanism related to: the selection, training, build the visition ofthe teacher, working environment, the evaluation of teaching and learning for teachers and students... almost no significant change. The writting presents some ideas on the renovation of managementmechanism in the spirit of the Resolution 29-NQ / TW based on learning from education in Finland– in the recenr years, a country had risento the top of the world about education and the nation hasa spectacular, sustainable development.Key words: Education, teachers, mechanism, education in Finland, working environment.1. MỞ ĐẦU 29-NQ/TW cũng đã nêu định hướng nhiệm vụ Hơn 40 năm trở lại đây, giáo dục (GD) Việt và giải pháp đổi mới GD là “Đổi mới căn bảnNam đã tiến hành nhiều cuộc thay đổi lớn nhỏ: công tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân“cải cách giáo dục”, “đổi mới giáo dục”, “thay chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ và tráchsách giáo khoa”, “đổi mới chương trình”, “đổi nhiệm xã hội của các cơ sở giáo dục, đào tạo; coimới phương pháp dạy học”, “đổi mới kiểm tra trọng quản lý chất lượng… Phân định công tácđánh giá”, “đổi mới thi cử”… Tuy nhiên, cái gốc quản lý nhà nước với quản trị của cơ sở giáo dụccủa vấn đề là bộ máy quản lý GD, cơ chế quản và đào tạo. Đẩy mạnh phân cấp, nâng cao tráchlý GD hầu như chưa có một sự thay đổi nào đáng nhiệm, tạo động lực và tính chủ động, sáng tạokể. Do đó, thay đổi tuy nhiều nhưng vẫn chưa của các cơ sở giáo dục, đào tạo”(Đảng Cộng sảnđáp ứng được yêu cầu của công cuộc đổi mới đất Việt Nam, 2013).nước và hội nhập quốc tế. Điều này thể hiện rõ Như vậy, GD Việt Nam đang đứng trướctrong nhận định của Nghị quyết số 29-NQ/TW những cơ hội to lớn để đổi mới. Trước hết là sựvề đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào quyết tâm của toàn bộ hệ thống chính trị, củatạo: “Quản lý giáo dục - đào tạo còn nhiều yếu ngành GD và khát vọng nâng cao chất lượng GDkém” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2013). Từ đó, của toàn xã hội. GD Việt Nam có lợi thế củaNghị quyết người đi sau, đó là có thể tham khảo, học Thạc sĩ. Trường Cán bộ quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh. 218 PHẠM ĐĂNG KHOA Thứ nhất: “Ở Phần Lan, dạy học là mộttập các mô hình, cơ chế GD tiên tiến trên thế nghề có thanh thế, nhiều người trẻ Phần Langiới, những kinh nghiệm quản lý hiện đại để lựa mong muốn trở thành giáo viên. Do đó, Phầnchọn những gì tinh hoa nhất, vận dụng một cách Lan có hệ thống đào tạo sư phạm cạnh tranh nhấtsáng tạo, phù hợp vào hoàn cảnh Việt Nam. và thách thức nhất về mặt học thuật trên thế Cơ chế được dùng trước tiên trong y học giới.” (Pasi Sahlberg, 2016, tr. 53).GD là mộtvới ý nghĩa là nói đến cách thức gây bệnh. Từ phần rất quan trọng của văn hóa và xã hội Phầnđiển tiếng Việt (Viện Ngôn ngữ học, 1992) giảng Lan. Ở đây, nghề dạy học được tôn vinh nhất, lànghĩa cơ chế là “cách thức theo đó một quá trình một nghề cao quý, đáng trọng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Từ quản lý giáo dục Phần Lan – góp ý về đổi mới quản lý giáo dục ở Việt NamTẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 02 (14) /2017 TỪ QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHẦN LAN – GÓP Ý VỀ ĐỔI MỚI QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM PHẠM ĐĂNG KHOATÓM TẮT: Hơn 40 năm trở lại đây, giáo dục (GD) Việt Nam đã tiến hành nhiều cuộc thay đổi lớnnhỏ nhưng cái gốc của vấn đề là cơ chế quản lý GD liên quan đến tuyển chọn, đào tạo, tạo dựng vịthế người thầy, môi trường làm việc, kiểm tra đánh giá việc dạy, học của thầy và trò… hầu như chưacó một sự thay đổi nào đáng kể. Bài viết trình bày một số ý kiến về việc đổi mới cơ chế quản lý GDtheo tinh thần Nghị quyết 29-NQ/TW trên cơ sở học tập từ GD Phần Lan - Một quốc gia nhiều nămgần đây vươn lên đứng đầu thế giới về GD và đất nước có sự phát triển ngoạn mục, bền vững.Từ khóa: Giáo dục, giáo viên, cơ chế, giáo dục Phần Lan, môi trường làm việc.ABSTRACT: Over the last 40 years, education in Viet Nam has made many big changes but the rootof the problem is the management mechanism related to: the selection, training, build the visition ofthe teacher, working environment, the evaluation of teaching and learning for teachers and students... almost no significant change. The writting presents some ideas on the renovation of managementmechanism in the spirit of the Resolution 29-NQ / TW based on learning from education in Finland– in the recenr years, a country had risento the top of the world about education and the nation hasa spectacular, sustainable development.Key words: Education, teachers, mechanism, education in Finland, working environment.1. MỞ ĐẦU 29-NQ/TW cũng đã nêu định hướng nhiệm vụ Hơn 40 năm trở lại đây, giáo dục (GD) Việt và giải pháp đổi mới GD là “Đổi mới căn bảnNam đã tiến hành nhiều cuộc thay đổi lớn nhỏ: công tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân“cải cách giáo dục”, “đổi mới giáo dục”, “thay chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ và tráchsách giáo khoa”, “đổi mới chương trình”, “đổi nhiệm xã hội của các cơ sở giáo dục, đào tạo; coimới phương pháp dạy học”, “đổi mới kiểm tra trọng quản lý chất lượng… Phân định công tácđánh giá”, “đổi mới thi cử”… Tuy nhiên, cái gốc quản lý nhà nước với quản trị của cơ sở giáo dụccủa vấn đề là bộ máy quản lý GD, cơ chế quản và đào tạo. Đẩy mạnh phân cấp, nâng cao tráchlý GD hầu như chưa có một sự thay đổi nào đáng nhiệm, tạo động lực và tính chủ động, sáng tạokể. Do đó, thay đổi tuy nhiều nhưng vẫn chưa của các cơ sở giáo dục, đào tạo”(Đảng Cộng sảnđáp ứng được yêu cầu của công cuộc đổi mới đất Việt Nam, 2013).nước và hội nhập quốc tế. Điều này thể hiện rõ Như vậy, GD Việt Nam đang đứng trướctrong nhận định của Nghị quyết số 29-NQ/TW những cơ hội to lớn để đổi mới. Trước hết là sựvề đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào quyết tâm của toàn bộ hệ thống chính trị, củatạo: “Quản lý giáo dục - đào tạo còn nhiều yếu ngành GD và khát vọng nâng cao chất lượng GDkém” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2013). Từ đó, của toàn xã hội. GD Việt Nam có lợi thế củaNghị quyết người đi sau, đó là có thể tham khảo, học Thạc sĩ. Trường Cán bộ quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh. 218 PHẠM ĐĂNG KHOA Thứ nhất: “Ở Phần Lan, dạy học là mộttập các mô hình, cơ chế GD tiên tiến trên thế nghề có thanh thế, nhiều người trẻ Phần Langiới, những kinh nghiệm quản lý hiện đại để lựa mong muốn trở thành giáo viên. Do đó, Phầnchọn những gì tinh hoa nhất, vận dụng một cách Lan có hệ thống đào tạo sư phạm cạnh tranh nhấtsáng tạo, phù hợp vào hoàn cảnh Việt Nam. và thách thức nhất về mặt học thuật trên thế Cơ chế được dùng trước tiên trong y học giới.” (Pasi Sahlberg, 2016, tr. 53).GD là mộtvới ý nghĩa là nói đến cách thức gây bệnh. Từ phần rất quan trọng của văn hóa và xã hội Phầnđiển tiếng Việt (Viện Ngôn ngữ học, 1992) giảng Lan. Ở đây, nghề dạy học được tôn vinh nhất, lànghĩa cơ chế là “cách thức theo đó một quá trình một nghề cao quý, đáng trọng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Quản lý giáo dục Giáo dục Phần Lan Quản lý giáo dục Phần Lan Đổi mới quản lý giáo dục Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 440 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 381 0 0 -
206 trang 299 2 0
-
174 trang 278 0 0
-
5 trang 270 0 0
-
56 trang 267 2 0
-
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 235 1 0 -
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 228 0 0 -
6 trang 204 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 204 0 0