Tự thể hiện – một đặc điểm phong cách thơ Xuân Quỳnh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 119.51 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nền văn học Việt Nam hiện đại, Xuân Quỳnh là một nhà thơ nữ có phong cách và bản sắc riêng rõ nét. Tuy cuộc đời ngắn ngủi nhưng Xuân Quỳnh đã để lại cho đời một di sản thơ thật đáng quý. Điều đáng nói là, nhiều bài thơ của chị đã được thử thách qua thời gian và đạt tới đỉnh cao nghệ thuật. Đọc thơ Xuân Quỳnh người đọc cảm nhận sâu sắc cuộc đời và tiếng nói của một tâm hồn phụ nữ thông minh, sắc sảo; một trái tim nồng ấm, chân tình, bao dung, độ lượng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tự thể hiện – một đặc điểm phong cách thơ Xuân QuỳnhMai Thị NhungTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ91(03): 9 - 13TỰ THỂ HIỆN – MỘT ĐẶC ĐIỂM PHONG CÁCH THƠ XUÂN QUỲNHMai Thị Nhung*Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTTrong nền văn học Việt Nam hiện đại, Xuân Quỳnh là một nhà thơ nữ có phong cách và bản sắcriêng rõ nét. Tuy cuộc đời ngắn ngủi nhưng Xuân Quỳnh đã để lại cho đời một di sản thơ thật đángquý. Điều đáng nói là, nhiều bài thơ của chị đã được thử thách qua thời gian và đạt tới đỉnh caonghệ thuật. Đọc thơ Xuân Quỳnh người đọc cảm nhận sâu sắc cuộc đời và tiếng nói của một tâmhồn phụ nữ thông minh, sắc sảo; một trái tim nồng ấm, chân tình, bao dung, độ lượng.Đặc điểm nổi bật trong phong cách thơ Xuân Quỳnh là sự tự thể hiện. Khi sáng tạo nghệ thuật chịđã lấy nguồn cảm hứng từ chính cuộc đời, tâm trạng thực của mình. Vì thế khi đọc thơ chị, dấu ấncuộc đời vất vả, khát khao hạnh phúc đời thường, mọi mối quan hệ gần gũi ruột thịt luôn hiện diệnrõ nét. Sống hết mình giữa cuộc đời để tạo nên những vần thơ đầy cảm xúc, thơ chị đã đi vào tráitim của bao thế hệ bạn đọc hôm nay và mãi mãi về sau.Từ khoá: Phong cách thơ Xuân Quỳnh, Sự tự thể hiệnTrong nền văn học Việt Nam hiện đại, XuânQuỳnh là một nhà thơ nữ có phong cách vàbản sắc riêng rõ nét. Tuy cuộc đời ngắn ngủinhưng Xuân Quỳnh đã để lại cho đời một disản thơ thật đáng quý. Điều đáng nói là, nhiềubài thơ của chị đã được thử thách qua thờigian và đạt tới đỉnh cao nghệ thuật. Đọc thơXuân Quỳnh, người đọc cảm nhận sâu sắccuộc đời và tiếng nói của một tâm hồn phụ nữthông minh, sắc sảo; một trái tim nồng ấm,chân tình, bao dung mà chị dành cho cuộc đờivà con người.*Lâu nay đã có khá nhiều nhà nghiên cứu phêbình văn học nghiên cứu thơ Xuân Quỳnh vàcó những nhận xét chí lý. Chu Nga trong Tạpchí Văn học số 1 năm 1973 đã gọi XuânQuỳnh là “một chồi thơ sắc biếc”; NguyễnXuân Nam trong Thơ tìm hiểu và thưởng thức(NXB Tác phẩm mới- 1985) đã nhận xét:“Thơ Xuân Quỳnh có lối viết thoải mái,không gò bó trong cấu tứ, mềm mại và duyêndáng, thơ chị có bản sắc riêng đó là sự trẻtrung, chân thành”; Thiếu Mai, Vương TríNhàn, Lại Nguyên Ân, Lưu Khánh Thơ... cũngđã thống nhất xem Xuân Quỳnh là một nữ thi sĩtài năng, là một tác giả nữ có phong cách.Trong khuôn khổ một bài viết nhỏ, chúng tôixin đi sâu tìm hiểu và làm rõ một đặc điểm*Tel: 0915 660555phong cách thơ Xuân Quỳnh là sự tự thể hiện.Có lẽ trong nền văn học hiện đại nước nhàchưa có một nhà thơ nào sự tự thể hiện lại rõnét như Xuân Quỳnh. Đọc thơ Xuân Quỳnh tathấy rõ cuộc đời chị, thấy rõ tâm trạng, cảmxúc qua những thăng trầm, buồn vui củachính cuộc đời người nghệ sĩ này.Xuân Quỳnh mồ côi mẹ từ nhỏ, nỗi buồnthương ấy cứ bám riết cả cuộc đời chị. Từ nhỏkhông được sự che chở, nâng niu chăm sóccủa mẹ, chị phải tự chăm lo cho bản thân.Những vần thơ chị lấy từ cảm xúc ấy nên khiđọc lên ta thấy thật xót xa:Bàn tay em ngón chẳng thon dàiVệt chai cũ đường gân xanh vất vảEm đánh chắt, chơi chuyền thuở nhỏHái rau rền, rau rệu nấu canhTập vá may, tết tóc một mìnhRồi úp mặt lên bàn tay khóc mẹ(Bàn tay em)Sự bộc bạch tâm trạng thật của Xuân Quỳnhkhiến nhiều thế hệ bạn đọc nhói lên niềm cảmthông sâu sắc. Dấu ấn tuổi thơ nhọc nhằnđược Xuân Quỳnh thể hiện qua hình ảnh đôibàn tay - một hình ảnh vừa cụ thể vừa mangý nghĩa biểu tượng. Sự sáng tạo của XuânQuỳnh xuất phát từ sự chân thực trongchính cuộc đời mình và trong cảm xúc củatâm hồn.9Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnMai Thị NhungTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆCác sáng tác của Xuân Quỳnh đều in đậm dấuvết trong cuộc đời, đặc biệt là tâm trạng củamột người con gái trong lĩnh vực tình cảm.Trong gia tài của chị, những bài thơ tình yêuđược nhiều thế hệ bạn đọc yêu thích, nhất làcác bạn trẻ. Người đọc yêu thích thơ XuânQuỳnh bởi thơ chị luôn hiện rõ sự chân thậtnồng nàn từ chính tác giả. Trong bài thơ Ghétin trong tập thơ Chồi biếc- tập thơ in chungvới Cẩm Lai- tập thơ đầu tay của XuânQuỳnh, chị đã chân thật kể về mối tình trongsáng của chính bản thân. Mối tình của chị một diễn viên múa trong đoàn văn côngTrung ương cùng chàng trai nhạc công đã trởthành nguồn cảm xúc thơ Xuân Quỳnh. Lờinói và tình cảm của cô gái thật trong sáng dễthương. Từ “Hai người luôn xung khắc/Thường cố chấp lẫn nhau” lại là cầu nối tìnhcảm để cuối cùng cô gái nhận ra rằng “Ai biếtđâu chữ ghét/ Là nhịp cầu nối duyên”.Trong cuộc đời mình, Xuân Quỳnh luôn sốngtrong niềm khao khát hạnh phúc, khao kháttình cảm chân thành, có lẽ vì thế mà trướcXuân Quỳnh chưa có người phụ nữ nào bộclộ tình yêu bằng những lời tha thiết, nồng nànvà chân thật như chị: “Con sóng dưới lòngsâu/ Con sóng trên mặt nước/ Ôi con sóngnhớ bờ/ Ngày đêm không ngủ được/ Lòng emnhớ đến anh/ Cả trong mơ còn thức” (Sóng).Không những cháy bỏng trong tình yêu,người con gái trong thơ Xuân Quỳnh còn luônmong ước một tình yêu bền chặt, vĩnh cửu.Sự đổ vỡ trong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tự thể hiện – một đặc điểm phong cách thơ Xuân QuỳnhMai Thị NhungTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ91(03): 9 - 13TỰ THỂ HIỆN – MỘT ĐẶC ĐIỂM PHONG CÁCH THƠ XUÂN QUỲNHMai Thị Nhung*Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTTrong nền văn học Việt Nam hiện đại, Xuân Quỳnh là một nhà thơ nữ có phong cách và bản sắcriêng rõ nét. Tuy cuộc đời ngắn ngủi nhưng Xuân Quỳnh đã để lại cho đời một di sản thơ thật đángquý. Điều đáng nói là, nhiều bài thơ của chị đã được thử thách qua thời gian và đạt tới đỉnh caonghệ thuật. Đọc thơ Xuân Quỳnh người đọc cảm nhận sâu sắc cuộc đời và tiếng nói của một tâmhồn phụ nữ thông minh, sắc sảo; một trái tim nồng ấm, chân tình, bao dung, độ lượng.Đặc điểm nổi bật trong phong cách thơ Xuân Quỳnh là sự tự thể hiện. Khi sáng tạo nghệ thuật chịđã lấy nguồn cảm hứng từ chính cuộc đời, tâm trạng thực của mình. Vì thế khi đọc thơ chị, dấu ấncuộc đời vất vả, khát khao hạnh phúc đời thường, mọi mối quan hệ gần gũi ruột thịt luôn hiện diệnrõ nét. Sống hết mình giữa cuộc đời để tạo nên những vần thơ đầy cảm xúc, thơ chị đã đi vào tráitim của bao thế hệ bạn đọc hôm nay và mãi mãi về sau.Từ khoá: Phong cách thơ Xuân Quỳnh, Sự tự thể hiệnTrong nền văn học Việt Nam hiện đại, XuânQuỳnh là một nhà thơ nữ có phong cách vàbản sắc riêng rõ nét. Tuy cuộc đời ngắn ngủinhưng Xuân Quỳnh đã để lại cho đời một disản thơ thật đáng quý. Điều đáng nói là, nhiềubài thơ của chị đã được thử thách qua thờigian và đạt tới đỉnh cao nghệ thuật. Đọc thơXuân Quỳnh, người đọc cảm nhận sâu sắccuộc đời và tiếng nói của một tâm hồn phụ nữthông minh, sắc sảo; một trái tim nồng ấm,chân tình, bao dung mà chị dành cho cuộc đờivà con người.*Lâu nay đã có khá nhiều nhà nghiên cứu phêbình văn học nghiên cứu thơ Xuân Quỳnh vàcó những nhận xét chí lý. Chu Nga trong Tạpchí Văn học số 1 năm 1973 đã gọi XuânQuỳnh là “một chồi thơ sắc biếc”; NguyễnXuân Nam trong Thơ tìm hiểu và thưởng thức(NXB Tác phẩm mới- 1985) đã nhận xét:“Thơ Xuân Quỳnh có lối viết thoải mái,không gò bó trong cấu tứ, mềm mại và duyêndáng, thơ chị có bản sắc riêng đó là sự trẻtrung, chân thành”; Thiếu Mai, Vương TríNhàn, Lại Nguyên Ân, Lưu Khánh Thơ... cũngđã thống nhất xem Xuân Quỳnh là một nữ thi sĩtài năng, là một tác giả nữ có phong cách.Trong khuôn khổ một bài viết nhỏ, chúng tôixin đi sâu tìm hiểu và làm rõ một đặc điểm*Tel: 0915 660555phong cách thơ Xuân Quỳnh là sự tự thể hiện.Có lẽ trong nền văn học hiện đại nước nhàchưa có một nhà thơ nào sự tự thể hiện lại rõnét như Xuân Quỳnh. Đọc thơ Xuân Quỳnh tathấy rõ cuộc đời chị, thấy rõ tâm trạng, cảmxúc qua những thăng trầm, buồn vui củachính cuộc đời người nghệ sĩ này.Xuân Quỳnh mồ côi mẹ từ nhỏ, nỗi buồnthương ấy cứ bám riết cả cuộc đời chị. Từ nhỏkhông được sự che chở, nâng niu chăm sóccủa mẹ, chị phải tự chăm lo cho bản thân.Những vần thơ chị lấy từ cảm xúc ấy nên khiđọc lên ta thấy thật xót xa:Bàn tay em ngón chẳng thon dàiVệt chai cũ đường gân xanh vất vảEm đánh chắt, chơi chuyền thuở nhỏHái rau rền, rau rệu nấu canhTập vá may, tết tóc một mìnhRồi úp mặt lên bàn tay khóc mẹ(Bàn tay em)Sự bộc bạch tâm trạng thật của Xuân Quỳnhkhiến nhiều thế hệ bạn đọc nhói lên niềm cảmthông sâu sắc. Dấu ấn tuổi thơ nhọc nhằnđược Xuân Quỳnh thể hiện qua hình ảnh đôibàn tay - một hình ảnh vừa cụ thể vừa mangý nghĩa biểu tượng. Sự sáng tạo của XuânQuỳnh xuất phát từ sự chân thực trongchính cuộc đời mình và trong cảm xúc củatâm hồn.9Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnMai Thị NhungTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆCác sáng tác của Xuân Quỳnh đều in đậm dấuvết trong cuộc đời, đặc biệt là tâm trạng củamột người con gái trong lĩnh vực tình cảm.Trong gia tài của chị, những bài thơ tình yêuđược nhiều thế hệ bạn đọc yêu thích, nhất làcác bạn trẻ. Người đọc yêu thích thơ XuânQuỳnh bởi thơ chị luôn hiện rõ sự chân thậtnồng nàn từ chính tác giả. Trong bài thơ Ghétin trong tập thơ Chồi biếc- tập thơ in chungvới Cẩm Lai- tập thơ đầu tay của XuânQuỳnh, chị đã chân thật kể về mối tình trongsáng của chính bản thân. Mối tình của chị một diễn viên múa trong đoàn văn côngTrung ương cùng chàng trai nhạc công đã trởthành nguồn cảm xúc thơ Xuân Quỳnh. Lờinói và tình cảm của cô gái thật trong sáng dễthương. Từ “Hai người luôn xung khắc/Thường cố chấp lẫn nhau” lại là cầu nối tìnhcảm để cuối cùng cô gái nhận ra rằng “Ai biếtđâu chữ ghét/ Là nhịp cầu nối duyên”.Trong cuộc đời mình, Xuân Quỳnh luôn sốngtrong niềm khao khát hạnh phúc, khao kháttình cảm chân thành, có lẽ vì thế mà trướcXuân Quỳnh chưa có người phụ nữ nào bộclộ tình yêu bằng những lời tha thiết, nồng nànvà chân thật như chị: “Con sóng dưới lòngsâu/ Con sóng trên mặt nước/ Ôi con sóngnhớ bờ/ Ngày đêm không ngủ được/ Lòng emnhớ đến anh/ Cả trong mơ còn thức” (Sóng).Không những cháy bỏng trong tình yêu,người con gái trong thơ Xuân Quỳnh còn luônmong ước một tình yêu bền chặt, vĩnh cửu.Sự đổ vỡ trong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tự thể hiện Phong cách thơ Xuân Quỳnh Thơ Xuân Quỳnh Văn học Việt Nam Nghệ thuật thơTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 376 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 342 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 259 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 231 0 0 -
91 trang 181 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 166 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 149 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 138 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 131 0 0 -
Báo cáo khoa học: Bước đầu hiện đại hóa chữ quốc ngữ qua một số truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỷ 20
5 trang 125 0 0