Từ triết học giáo dục đến triết lí giáo dục, lí thuyết giáo dục và công nghệ giáo dục
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 351.57 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này luận bàn về các vấn đề trên để dừng lại ở một nhận định rằng, trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư hiện nay, công nghệ giáo dục được bàn đến rất nhiều, còn triết lí giáo dục lại chưa có những chuyển đổi để có thể dẫn đường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Từ triết học giáo dục đến triết lí giáo dục, lí thuyết giáo dục và công nghệ giáo dục Phạm Đỗ Nhật Tiến Từ triết học giáo dục đến triết lí giáo dục, lí thuyết giáo dục và công nghệ giáo dục* Phạm Đỗ Nhật Tiến Học viện Quản lí Giáo dục TÓM TẮT: Trong suốt thế kỉ XX, triết học giáo dục, thông qua triết lí giáo dục và 31 Phan Đình Giót, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam lí thuyết giáo dục đã góp phần đáng kể vào việc định hình và phát triển giáo Email: phamdntien26@gmail.com dục, phù hợp với yêu cầu của thế kỉ thông qua các đóng góp quan trọng của các triết gia và nhà khoa học giáo dục tài năng. Bước sang thế kỉ XXI, tranh luận đã nổ ra về vai trò của triết học giáo dục trong bối cảnh mới khi mà trọng tâm trong định hướng phát triển được đặt vào công nghệ giáo dục. Bài viết này luận bàn về các vấn đề trên để dừng lại ở một nhận định rằng, trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư hiện nay, công nghệ giáo dục được bàn đến rất nhiều, còn triết lí giáo dục lại chưa có những chuyển đổi để có thể dẫn đường. TỪ KHÓA: Triết học giáo dục; triết lí giáo dục; lí thuyết giáo dục; công nghệ giáo dục; Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Nhận bài 25/10/2019 Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa 06/11/2019 Duyệt đăng 25/11/2019. 1. Đặt vấn đề “cơ sở dữ liệu” với rất nhiều tư tưởng GD vừa bổ sung, vừa Theo Bách khoa thư Stanford về triết học: “Triết học giáo đối nghịch nhau, tạo thành các triết thuyết khác nhau trong dục (GD) là một ngành của triết học ứng dụng hoặc triết GD. Chẳng hạn, ở Mĩ hiện nay, các nhà GD thường quan học thực hành liên quan đến mục đích và bản chất của GD tâm đến một số triết thuyết GD chính như là thuyết vĩnh cùng các vấn đề triết học nảy sinh từ lí thuyết và thực tế cửu (GD là sự rèn luyện trí năng để theo đuổi sự thật tuyệt GD… Các chủ đề của nó bao gồm cả các vấn đề triết học cơ đối, vĩnh viễn và không thay đổi), thuyết bản chất (GD là sự bản (Ví dụ, bản chất của kiến thức đáng được đưa vào giảng chuyển giao di sản văn hóa với người thầy là trung tâm và dạy, đặc tính của công bằng GD và công lí, ...) và các vấn học sinh cần được uốn nắn theo chương trình GD), thuyết đề liên quan đến các chính sách và thực tiễn GD cụ thể (Ví tiến bộ (GD phải là một quá trình dân chủ trong đó học sinh dụ, sự cần thiết của chương trình và trắc nghiệm chuẩn, các là trung tâm), thuyết tái thiết (GD phải làm cho nhà trường khía cạnh xã hội, kinh tế, pháp lí và đạo đức của các thỏa trở thành tác nhân chính cho các thay đổi xã hội), thuyết thuận cấp vốn cụ thể, cơ sở cho các quyết định chương trình thực nghiệm (GD là sự chuẩn bị con người cho những trải giảng dạy, ...)” [1]. nghiệm thực tế trong một thế giới luôn thay đổi), thuyết Có thể nói, cũng như triết học trong bất kì lĩnh vực nào hiện sinh (GD mở, hướng tới cá nhân người học, coi cái khác, triết học GD là ngành học lấy GD làm đối tượng tốt, chân lí và hiện thực là do sự nghiệm sinh của cá nhân) nghiên cứu để trả lời cho các câu hỏi về bản chất GD, mục [2]. Ở một số nước phương Đông, trong nhiều thế kỉ, triết đích GD, quy trình GD, thậm chí cả động lực và quy luật học GD thống soái là triết học của Nho giáo dựa trên các phát triển của GD. Lịch sử triết học GD song hành cùng lịch tư tưởng triết học của Khổng Tử. Ở Việt Nam, GD cách sử triết học và lịch sử GD. Các triết gia cổ đại như Platôn, mạng suốt hơn 70 năm qua dựa trên nền tảng triết học Mác Arixtôt, Xôcrat ở phương Tây, Khổng Tử ở phương Đông, - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. trong các luận bàn chung v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Từ triết học giáo dục đến triết lí giáo dục, lí thuyết giáo dục và công nghệ giáo dục Phạm Đỗ Nhật Tiến Từ triết học giáo dục đến triết lí giáo dục, lí thuyết giáo dục và công nghệ giáo dục* Phạm Đỗ Nhật Tiến Học viện Quản lí Giáo dục TÓM TẮT: Trong suốt thế kỉ XX, triết học giáo dục, thông qua triết lí giáo dục và 31 Phan Đình Giót, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam lí thuyết giáo dục đã góp phần đáng kể vào việc định hình và phát triển giáo Email: phamdntien26@gmail.com dục, phù hợp với yêu cầu của thế kỉ thông qua các đóng góp quan trọng của các triết gia và nhà khoa học giáo dục tài năng. Bước sang thế kỉ XXI, tranh luận đã nổ ra về vai trò của triết học giáo dục trong bối cảnh mới khi mà trọng tâm trong định hướng phát triển được đặt vào công nghệ giáo dục. Bài viết này luận bàn về các vấn đề trên để dừng lại ở một nhận định rằng, trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư hiện nay, công nghệ giáo dục được bàn đến rất nhiều, còn triết lí giáo dục lại chưa có những chuyển đổi để có thể dẫn đường. TỪ KHÓA: Triết học giáo dục; triết lí giáo dục; lí thuyết giáo dục; công nghệ giáo dục; Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Nhận bài 25/10/2019 Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa 06/11/2019 Duyệt đăng 25/11/2019. 1. Đặt vấn đề “cơ sở dữ liệu” với rất nhiều tư tưởng GD vừa bổ sung, vừa Theo Bách khoa thư Stanford về triết học: “Triết học giáo đối nghịch nhau, tạo thành các triết thuyết khác nhau trong dục (GD) là một ngành của triết học ứng dụng hoặc triết GD. Chẳng hạn, ở Mĩ hiện nay, các nhà GD thường quan học thực hành liên quan đến mục đích và bản chất của GD tâm đến một số triết thuyết GD chính như là thuyết vĩnh cùng các vấn đề triết học nảy sinh từ lí thuyết và thực tế cửu (GD là sự rèn luyện trí năng để theo đuổi sự thật tuyệt GD… Các chủ đề của nó bao gồm cả các vấn đề triết học cơ đối, vĩnh viễn và không thay đổi), thuyết bản chất (GD là sự bản (Ví dụ, bản chất của kiến thức đáng được đưa vào giảng chuyển giao di sản văn hóa với người thầy là trung tâm và dạy, đặc tính của công bằng GD và công lí, ...) và các vấn học sinh cần được uốn nắn theo chương trình GD), thuyết đề liên quan đến các chính sách và thực tiễn GD cụ thể (Ví tiến bộ (GD phải là một quá trình dân chủ trong đó học sinh dụ, sự cần thiết của chương trình và trắc nghiệm chuẩn, các là trung tâm), thuyết tái thiết (GD phải làm cho nhà trường khía cạnh xã hội, kinh tế, pháp lí và đạo đức của các thỏa trở thành tác nhân chính cho các thay đổi xã hội), thuyết thuận cấp vốn cụ thể, cơ sở cho các quyết định chương trình thực nghiệm (GD là sự chuẩn bị con người cho những trải giảng dạy, ...)” [1]. nghiệm thực tế trong một thế giới luôn thay đổi), thuyết Có thể nói, cũng như triết học trong bất kì lĩnh vực nào hiện sinh (GD mở, hướng tới cá nhân người học, coi cái khác, triết học GD là ngành học lấy GD làm đối tượng tốt, chân lí và hiện thực là do sự nghiệm sinh của cá nhân) nghiên cứu để trả lời cho các câu hỏi về bản chất GD, mục [2]. Ở một số nước phương Đông, trong nhiều thế kỉ, triết đích GD, quy trình GD, thậm chí cả động lực và quy luật học GD thống soái là triết học của Nho giáo dựa trên các phát triển của GD. Lịch sử triết học GD song hành cùng lịch tư tưởng triết học của Khổng Tử. Ở Việt Nam, GD cách sử triết học và lịch sử GD. Các triết gia cổ đại như Platôn, mạng suốt hơn 70 năm qua dựa trên nền tảng triết học Mác Arixtôt, Xôcrat ở phương Tây, Khổng Tử ở phương Đông, - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. trong các luận bàn chung v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Quản lý giáo dục Triết học giáo dục Triết lí giáo dục Lí thuyết giáo dục Công nghệ giáo dục Cách mạng công nghiệp lần thứ tưGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 438 0 0
-
Ảnh hưởng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư tới hoạt động thông tin – thư viện
12 trang 405 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 380 0 0 -
206 trang 299 2 0
-
174 trang 276 0 0
-
5 trang 269 0 0
-
56 trang 264 2 0
-
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 234 1 0 -
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 227 0 0 -
6 trang 204 0 0