Tư tưởng biện chứng của Hêraclit
Số trang: 8
Loại file: doc
Dung lượng: 93.00 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hêraclit (khoảng 540-475 TCN) xuất thân từ nhà nước thị thànhEphec thuộc vùng Tiểu Á của Hy Lạp và thuộc hoàng tộc Côdoridop.Ông sống trong thời kỳ lịch sử căng thẳng của các nhà nước thị thànhHy Lạp, khi mà dân thường đã dành được thắng lợi trong cuộc đấutranh gay gắt với tầng lớp quý tộc dòng dõi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng biện chứng của HêraclitĐỀ BÀI: Tư tưởng biện chứng của Hêraclit (tư tưởng triết học, đánhgiá) BÀI LÀM: Hêraclit (khoảng 540-475 TCN) xuất thân t ừ nhà n ước th ị thànhEphec thuộc vùng Tiểu Á của Hy Lạp và thuộc hoàng tộc Côdoridop.Ông sống trong thời kỳ lịch sử căng thẳng của các nhà nước thị thànhHy Lạp, khi mà dân thường đã dành được thắng lợi trong cu ộc đ ấutranh gay gắt với tầng lớp quý tộc dòng dõi. Ông trưởng thành và s ựnghiệp sáng tác của ông rơi vào giai đoạn đầu của cuộc chiến tranh HyLạp-Ba Tư nổ ra, đó là thời điểm trọng đại của lịch sử Plada cổ đại. Học thuyết của Hêraclit, phép biện chứng của ông nói riêng ởmột chừng mực nào đó là sự xem xét về mặt triết h ọc các sự ki ện l ịchsử và các chuyển biến xã hội diễn ra ở thời kỳ đó. Hêraclit giữ vị trí trung tâm trong lịch sử phép bi ện ch ứng (PBC)Hy Lạp cổ đại. Các nhà kinh điển ch ủ nghĩa Mác-Lênin đã dành chohọc thuyết của Hêraclit cụ thể là cho PBC của ông s ự đánh giá r ất cao.Lênin coi ông là “một trong những người sáng lập ra PBC”. Trong bảngtóm tắt cuốn “Những bài giảng về lịch sử triết học” của Hêghen, Lêninlưu ý, chính Hêghen cũng thừa nhận Hêraclit có ảnh h ưởng đến ông.Lênin cũng thừa nhận PBC của Hêraclit có tính ch ất khách quan. Trongcác luận điểm biện chứng cơ bản của Hêraclit đặc biệt quan trọng làtư tưởng về sự thống nhất (hài hòa) và đấu tranh giữa các mặt đối lập. Tư tưởng biện chứng của Hêraclit:1. LOGOS VỚI TƯ CÁCH LÀ SỰ THỐNG NHẤT (HÀI HÒA) VÀĐẤU TRANH GIỮA CÁC MẶT ĐỐI LẬP: Lần đầu tiên được Hêraclit sử dụng với tư cách là một trong cáckhái niệm triết học cơ bản và trở nên rất phổ biến trong toàn bộ triếthọc cổ đại, đó là thuật ngữ “Logos”. Ở người Hy Lạp “Logos” tùythuộc vào văn cảnh ngôn ngữ đã có ý nghĩa rất khác nhau. Hêraclit 1cũng đưa vào “Logos” nội dung không như nhau, chẳng hạn trong mộtcâu nói của Hêraclit “Logos” có nghĩa là sự thống nhất của mọi cáihiện hữu. Sự thống nhất ở đây có nghĩa là s ự đồng nh ất, hài hòa gi ữa cácmặt đối lập. Theo Hêraclit, ngày và đêm, thiện và ác… không ph ải làmột – đó là điều mà ai cũng hiểu. Song có điều ngày và đêm, thiện vàác, cũng như mọi mặt đối lập tạo thành một chỉnh th ể thống nhất thì ítai hiểu: vì ngày – đêm, mùa hè – mùa đông, chi ến tranh – hòa bình… lànối tiếp nhau tạo thành tính chu kỳ và lặp lại nhất định nh ưng người talại không hiểu được rằng bản thân tính chu kỳ và tính lặp lại đó đượcquy định bởi sự thống nhất, hòa hợp giữa các mặt đối lập, tức là bởi“logos” phổ biến. Khi coi lửa là bản nguyên vật chất, là nguyên t ố v ật ch ất đ ầutiên của mọi dạng vật chất, toàn bộ thế giới hay vũ trụ chẳng qua ch ỉlà sản phẩm biến đổi của lửa “hết thảy mọi sự vật đều chuyển hóathành lửa, lửa cũng chuyển hóa thành hết thảy sự vật”. Hêraclit đã điđến quan niệm về tính thống nhất của vũ trụ, ông cho rằng vũ tr ụ - cáithế giới mà con người đang sống trong đó thống nhất ở một cái duynhất là ngọn lửa vĩnh hằng, bất diệt. Ông viết: “Th ế giới là m ột ch ỉnhthể bao gồm vạn vật. Thế giới là đồng nhất đối với hết th ảy mọi sựvật tồn tại trong nó. Thế giới ấy không do bất cứ vị thần nào tạo ra,cũng không do bất cứ người nào tạo ra. Thế giới là một ngọn lửa s ốngbất diệt trong quá khứ , hiện tại cũng như trong tương lai. Ngọn lửa ấycháy sáng trong một khoảnh khắc nhất định và cũng tàn l ụi đi trongmột khoảnh khắc nhất định theo những quy luật của nó”. Sự th ốngnhất ấy của vũ trụ được Hêraclit hình dung như là s ự lan t ỏa h ương v ịvới nồng độ khác nhau trong khói thuốc từ một điếu thuốc đang đượcđốt cháy bởi lửa. Đánh giá quan niệm này của Hêraclit, Lênin coi đó là 2“một sự trình bày rất hay những nguyên lý của ch ủ nghĩa duy v ật bi ệnchứng”. Trong quan niệm của Hêraclit “chiến tranh” hay “đấu tranh” làmột trong các hình ảnh – khái niệm quan trọng nhất của ông. Ông gọichiến tranh là cha đẻ và hoàng đế của mọi thứ hiện tồn. Chiến tranh cóthể biến một số người trở thành thần thánh, số khác là ng ười; nó bi ếnmột số người thành nô lệ, số khác là người tự do. “Chiến tranh” vừa là cuộc đấu tranh gi ữa các m ặt đ ối l ập v ừa làsự thống nhất của chúng. Cuộc đấu tranh không những là sự đối lậpmà còn là sự liên hệ giữa các mặt đối lập. Hêraclit còn cho rằng đấutranh là nguồn gốc của mọi cái đang diễn ra trong vũ trụ và đó là mộtmặt trong “sự sống” của mọi cái đang diễn ra. Mặt khác trong “sựsống” ấy là tính hòa hợp, tính có trật tự, tính hài hòa. M ột ch ỉnh th ểthống nhất bao giờ cũng tồn tại với các mặt đối lập của nó, gi ống nh ưcái ác bao giờ cũng tồn tại với các mặt đối lập của nó là cái thi ện, cáichết với mặt đối lập của nó là cái sống và ngươc lại… Vấn đề là ởchỗ mặt đối lập nào chiếm ưu thế trong một thời điểm cụ thể. Hêraclitcho rằng đấu tranh giữa các mặt đối lập là hiện tượng phổ biến trongvũ trụ, không c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng biện chứng của HêraclitĐỀ BÀI: Tư tưởng biện chứng của Hêraclit (tư tưởng triết học, đánhgiá) BÀI LÀM: Hêraclit (khoảng 540-475 TCN) xuất thân t ừ nhà n ước th ị thànhEphec thuộc vùng Tiểu Á của Hy Lạp và thuộc hoàng tộc Côdoridop.Ông sống trong thời kỳ lịch sử căng thẳng của các nhà nước thị thànhHy Lạp, khi mà dân thường đã dành được thắng lợi trong cu ộc đ ấutranh gay gắt với tầng lớp quý tộc dòng dõi. Ông trưởng thành và s ựnghiệp sáng tác của ông rơi vào giai đoạn đầu của cuộc chiến tranh HyLạp-Ba Tư nổ ra, đó là thời điểm trọng đại của lịch sử Plada cổ đại. Học thuyết của Hêraclit, phép biện chứng của ông nói riêng ởmột chừng mực nào đó là sự xem xét về mặt triết h ọc các sự ki ện l ịchsử và các chuyển biến xã hội diễn ra ở thời kỳ đó. Hêraclit giữ vị trí trung tâm trong lịch sử phép bi ện ch ứng (PBC)Hy Lạp cổ đại. Các nhà kinh điển ch ủ nghĩa Mác-Lênin đã dành chohọc thuyết của Hêraclit cụ thể là cho PBC của ông s ự đánh giá r ất cao.Lênin coi ông là “một trong những người sáng lập ra PBC”. Trong bảngtóm tắt cuốn “Những bài giảng về lịch sử triết học” của Hêghen, Lêninlưu ý, chính Hêghen cũng thừa nhận Hêraclit có ảnh h ưởng đến ông.Lênin cũng thừa nhận PBC của Hêraclit có tính ch ất khách quan. Trongcác luận điểm biện chứng cơ bản của Hêraclit đặc biệt quan trọng làtư tưởng về sự thống nhất (hài hòa) và đấu tranh giữa các mặt đối lập. Tư tưởng biện chứng của Hêraclit:1. LOGOS VỚI TƯ CÁCH LÀ SỰ THỐNG NHẤT (HÀI HÒA) VÀĐẤU TRANH GIỮA CÁC MẶT ĐỐI LẬP: Lần đầu tiên được Hêraclit sử dụng với tư cách là một trong cáckhái niệm triết học cơ bản và trở nên rất phổ biến trong toàn bộ triếthọc cổ đại, đó là thuật ngữ “Logos”. Ở người Hy Lạp “Logos” tùythuộc vào văn cảnh ngôn ngữ đã có ý nghĩa rất khác nhau. Hêraclit 1cũng đưa vào “Logos” nội dung không như nhau, chẳng hạn trong mộtcâu nói của Hêraclit “Logos” có nghĩa là sự thống nhất của mọi cáihiện hữu. Sự thống nhất ở đây có nghĩa là s ự đồng nh ất, hài hòa gi ữa cácmặt đối lập. Theo Hêraclit, ngày và đêm, thiện và ác… không ph ải làmột – đó là điều mà ai cũng hiểu. Song có điều ngày và đêm, thiện vàác, cũng như mọi mặt đối lập tạo thành một chỉnh th ể thống nhất thì ítai hiểu: vì ngày – đêm, mùa hè – mùa đông, chi ến tranh – hòa bình… lànối tiếp nhau tạo thành tính chu kỳ và lặp lại nhất định nh ưng người talại không hiểu được rằng bản thân tính chu kỳ và tính lặp lại đó đượcquy định bởi sự thống nhất, hòa hợp giữa các mặt đối lập, tức là bởi“logos” phổ biến. Khi coi lửa là bản nguyên vật chất, là nguyên t ố v ật ch ất đ ầutiên của mọi dạng vật chất, toàn bộ thế giới hay vũ trụ chẳng qua ch ỉlà sản phẩm biến đổi của lửa “hết thảy mọi sự vật đều chuyển hóathành lửa, lửa cũng chuyển hóa thành hết thảy sự vật”. Hêraclit đã điđến quan niệm về tính thống nhất của vũ trụ, ông cho rằng vũ tr ụ - cáithế giới mà con người đang sống trong đó thống nhất ở một cái duynhất là ngọn lửa vĩnh hằng, bất diệt. Ông viết: “Th ế giới là m ột ch ỉnhthể bao gồm vạn vật. Thế giới là đồng nhất đối với hết th ảy mọi sựvật tồn tại trong nó. Thế giới ấy không do bất cứ vị thần nào tạo ra,cũng không do bất cứ người nào tạo ra. Thế giới là một ngọn lửa s ốngbất diệt trong quá khứ , hiện tại cũng như trong tương lai. Ngọn lửa ấycháy sáng trong một khoảnh khắc nhất định và cũng tàn l ụi đi trongmột khoảnh khắc nhất định theo những quy luật của nó”. Sự th ốngnhất ấy của vũ trụ được Hêraclit hình dung như là s ự lan t ỏa h ương v ịvới nồng độ khác nhau trong khói thuốc từ một điếu thuốc đang đượcđốt cháy bởi lửa. Đánh giá quan niệm này của Hêraclit, Lênin coi đó là 2“một sự trình bày rất hay những nguyên lý của ch ủ nghĩa duy v ật bi ệnchứng”. Trong quan niệm của Hêraclit “chiến tranh” hay “đấu tranh” làmột trong các hình ảnh – khái niệm quan trọng nhất của ông. Ông gọichiến tranh là cha đẻ và hoàng đế của mọi thứ hiện tồn. Chiến tranh cóthể biến một số người trở thành thần thánh, số khác là ng ười; nó bi ếnmột số người thành nô lệ, số khác là người tự do. “Chiến tranh” vừa là cuộc đấu tranh gi ữa các m ặt đ ối l ập v ừa làsự thống nhất của chúng. Cuộc đấu tranh không những là sự đối lậpmà còn là sự liên hệ giữa các mặt đối lập. Hêraclit còn cho rằng đấutranh là nguồn gốc của mọi cái đang diễn ra trong vũ trụ và đó là mộtmặt trong “sự sống” của mọi cái đang diễn ra. Mặt khác trong “sựsống” ấy là tính hòa hợp, tính có trật tự, tính hài hòa. M ột ch ỉnh th ểthống nhất bao giờ cũng tồn tại với các mặt đối lập của nó, gi ống nh ưcái ác bao giờ cũng tồn tại với các mặt đối lập của nó là cái thi ện, cáichết với mặt đối lập của nó là cái sống và ngươc lại… Vấn đề là ởchỗ mặt đối lập nào chiếm ưu thế trong một thời điểm cụ thể. Hêraclitcho rằng đấu tranh giữa các mặt đối lập là hiện tượng phổ biến trongvũ trụ, không c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hêraclit tư tưởng biện chứng của Hêraclit học thuyết của Hêraclit phép biện chứng lịch sử phép biện chứngGợi ý tài liệu liên quan:
-
23 trang 167 0 0
-
Phép biện chứng và lịch sử của nó (Tập IV: Phép biện chứng Mácxít): Phần 2
446 trang 38 0 0 -
21 trang 37 0 0
-
Phép biện chứng và lịch sử của nó (Tập II: Phép biện chứng thế kỷ XIV-XVIII): Phần 1
345 trang 36 0 0 -
0 trang 33 0 0
-
Phép biện chứng và lịch sử của nó (Tập III: Phép biện chứng cổ điển Đức): Phần 1
236 trang 32 0 0 -
Phép biện chứng và lịch sử của nó (Tập I: Phép biện chứng cổ đại): Phần 2
249 trang 32 0 0 -
Phép biện chứng và lịch sử của nó (Tập III: Phép biện chứng cổ điển Đức): Phần 2
314 trang 32 0 0 -
Phép biện chứng và lịch sử của nó (Tập V: Phép biện chứng Mácxít): Phần 1
381 trang 31 0 0 -
21 trang 31 0 0