Danh mục

Tư tưởng canh tân với đổi mới giáo dục Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 331.30 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nguồn lực con người là vốn quý nhất để xây dựng, phát triển xã hội. Để có nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, thì cần có một nền giáo dục hiện đại, tiên tiến, giáo dục đào tạo phải đi trước một bước. Bài viết sẽ trình bày về những tư tưởng canh tân với đổi mới giáo dục Việt Nam ở thời kỳ cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng canh tân với đổi mới giáo dục Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XXTẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 01(17)/2018 TƯ TƯỞNG CANH TÂN VỚI ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX ĐỖ VĂN THẮNG(*)TÓM TẮT: Nguồn lực con người là vốn quý nhất để xây dựng, phát triển xã hội. Để có nguồnnhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, thì cần có một nền giáo dục hiện đại, tiên tiến,giáo dục đào tạo phải đi trước một bước. Việc đổi mới giáo dục luôn chịu ảnh hưởng của những tưtưởng tiên tiến của thời đại. Bài viết sẽ trình bày về những tư tưởng canh tân với đổi mới giáo dụcViệt Nam ở thời kỳ cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX.Từ khoá: Canh tân giáo dục.ABSTRACT: Human capital is the most precious asset for the building and the development of thesociety. To have rich human resources, especially highly-qualified forces requires a modern andadvanced education; i.e. education and training must go ahead of time. Educational innovation isalways influenced by forward-looking ideas of the time. This paper tries to present innovative ideasfor the reform of Vietnam education in the late nineteen and early twentieth centuries.Keywords: innovative ideas. “Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì 1. VÀI NÉT VỀ TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀlợi ích trăm năm thì phải trồng người”, lời Bác VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾHồ dạy đã nói lên vai trò lớn lao của giáo dục KỶ XXđối với sự nghiệp xây dựng và phát triển đất 1.1. Về tình hình thế giớinước. Bởi suy cho đến cùng thì nguồn lực con Những cuộc cách mạng khoa học – kỹngười là vốn quý nhất để xây dựng, phát triển xã thuật lần thứ nhất và thứ hai liên tiếp diễn ra từhội. Để có nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XX đã đưa sức sảnlực chất lượng cao, thì cần có một nền giáo dục xuất xã hội phát triển vượt bậc. Chủ nghĩa tưhiện đại, tiên tiến. Giáo dục Việt Nam từ thế kỷ bản phương Tây chuyển nhanh từ giai đoạn tựXIX về trước với những “ông đồ” và hệ thống do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyềnkhoa cử lỗi thời không phù hợp với trình độ tri (giai đoạn đế quốc chủ nghĩa). Nền kinh tếthức của thời đại và không đáp ứng được yêu hàng hóa phát triển mạnh, đặt ra yêu cầu bứccầu phát triển cần phải được đổi mới. Việc đổi thiết về thị trường; cùng với đó là sự suy tànmới giáo dục Việt Nam ở cuối thế kỷ XIX đầu của chế độ phong kiến. Từ đó dẫn đến nhữngthế kỷ XX chịu sự ảnh hưởng rất lớn của các tư cuộc chiến tranh xâm lược của các đế quốc tớitưởng canh tân của Việt Nam thời đó. Để có các quốc gia phong kiến phương Đông, biếnthêm những góc nhìn đa dạng, bài viết đi vào các quốc gia này thành thuộc địa; đặc biệt, là sựphân tích trình bày ảnh hưởng những tư tưởng phát triển của chủ nghĩa tư bản đế quốc đã dẫncanh tân với đổi mới giáo dục Việt Nam ở thời đến những cuộc chiến tranh thế giới lần thứkỳ cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX. nhất (1914) và lần thứ hai (1939). Đồng thời(*) Tiến sĩ. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. 10 ĐỖ VĂN THẮNGvới sự phát triển của chủ nghĩa tư bản và giai bang Đông Dương thuộc Pháp, xóa tên nướccấp tư sản là sự lớn mạnh của giai cấp vô sản Việt Nam trên bản đồ thế giới. Chúng gây chiathế giới mà đỉnh cao là sự thành công của Cách rẽ và thù hận giữa Bắc, Trung, Nam, giữa cácmạng tháng Mười Nga đã tạo ra nhà nước vô tôn giáo, các dân tộc, các địa phương, thậm chísản đầu tiên trong lịch sử, cùng với đó là sự ra là giữa các dòng họ, giữa dân tộc Việt Nam vớiđời của Quốc tế Cộng sản để lãnh đạo và làm các dân tộc trên bán đảo Đông Dương. Việcđiểm tựa cho các phong trào đấu tranh của giai khai thác thuộc địa của Pháp đã hình thành nêncấp vô sản, phong trào giải phóng dân tộc của giai cấp tư sản Việt Nam, tuy chỉ là một tầngcác nước thuộc địa. Chính những điều đó đã lớp nhỏ bé lại ra đời trong điều kiện bị tư sảnlàm biến đổi xã hội Việt Nam một cách sâu sắc, Pháp chèn ép, cạnh tranh rất gay gắt, nên sốtoàn diện vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. lượng tư sản Việt Nam không nhiều, thế lực1.2. Sự chuyển biến về kinh tế, xã hội kinh tế nhỏ bé, thế lực chính trị yếu đuối,Việt Nam nhưng nó vẫn là một trong những bộ phận tiến Tình hình kinh tế, xã hội Việt ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: