Danh mục

Tư tưởng chính trị - xã hội của Phan Châu Trinh

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 458.47 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phan Châu Trinh (1872 - 1926) là một trong những nhà tư tưởng, nhà chính trị, nhà yêu nước tiêu biểu của Việt Nam trong giai đoạn cuối XIX đầu thế kỷ XX. Trong cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Phan Châu Trinh đã để lại nhiều tư tưởng có giá trị, và một trong những tư tưởng đó chính là tư tưởng về đạo đức. Nội dung tư tưởng đạo đức được thể hiện khá phong phú và tương đối có hệ thống trên nhiều khía cạnh như: Khái niệm đạo đức, vai trò đạo đức, nội dung chuẩn mực đạo đức,…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng chính trị - xã hội của Phan Châu TrinhTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Cao Xuân Long TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA PHAN CHÂU TRINH PHAN CHAU TRINH’S SOCIAL - POLITICAL THOUGHTS CAO XUÂN LONGTÓM TẮT: Phan Châu Trinh (1872 - 1926) là một trong những nhà tư tưởng, nhà chính trị, nhàyêu nước tiêu biểu của Việt Nam trong giai đoạn cuối XIX đầu thế kỷ XX. Trong cuộc đời hoạtđộng cách mạng của mình, Phan Châu Trinh đã để lại nhiều tư tưởng có giá trị, và một trongnhững tư tưởng đó chính là tư tưởng về đạo đức. Nội dung tư tưởng đạo đức được thể hiện kháphong phú và tương đối có hệ thống trên nhiều khía cạnh như: khái niệm đạo đức, vai trò đạo đức,nội dung chuẩn mực đạo đức,… Nếu bỏ qua những hạn chế nhất định trong tư tưởng này, đó vẫn lànhững bài học bổ ích nhất định đối với việc giáo dục đạo đức con người Việt Nam hiện nay.Từ khóa: Phan Châu Trinh; tư tưởng chính trị; chính trị - xã hội.ABSTRACT: Phan Chau Trinh (1872-1926) was one of Vietnams typical thinkers, politicians andpatriots in the late nineteenth century and early twentieth century. In his life and his revolutionaryactivities, Phan Chau Trinh left many valuable ideas, one of them is the moral thoughts. The contents ofhis moral thoughts are expressed quite richly and relatively systematically on many aspects, such as:moral concepts, moral roles, content of moral standards,... If we ignore certain limitations in histhoughts, they are still useful lessons in educating morality for Vietnamese human today.Key words: Phan Chau Trinh; political thought; politics - society.1. ĐẶT VẤN ĐỀ mà còn là sự kết hợp đặc sắc giữa truyền thống Phan Châu Trinh (1872-1926) là một trong văn hóa Việt Nam, với tư tưởng phương Đôngnhững nhà tư tưởng, nhà chính trị, nhà yêu đặc biệt là tư tưởng nho giáo Khổng - Mạnh,nước, nhà văn, nhà thơ,… tiêu biểu của Việt được dẫn dắt trên cơ sở của tư tưởng dân chủ tưNam trong giai đoạn cuối XIX đầu thế kỷ XX. sản phương Tây mà cốt lõi là những quan điểmTrong cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, dân chủ, tự do bình đẳng, bác ái,… được tânPhan Châu Trinh đã để lại nhiều quan điểm có thư du nhập vào Việt Nam, khi nói đến vai trògiá trị, đặc sắc, như: quan điểm khai dân trí, các sách mới ảnh hưởng đến sự thay đổi trongchấn dân khí, hậu dân sinh; quan điểm giáo dục tư tưởng của mình, Phan Châu Trinh chỉ rõ:con người, quan điểm đạo đức, quan điểm dân “Từ khi sách mới (tân thư) dịch của châu Âu duquyền, quan điểm về thế giới;… một trong nhập, mới hiểu rõ tiền đồ sống chết của dân tộcnhững tư tưởng cốt lõi, xuyên suốt trong hệ ở trong cái đại thế mạnh yếu của năm châu.thống tư tưởng của ông chính là tư tưởng chính Cái đặc tính vị đại của dân tộc ngàn năm, cáitrị - xã hội. Những quan điểm đó, không chỉ thể linh chất sáng suốt, vì học thuyết của khoa cửhiện sự trăn trở, tìm tòi một phương án trả lời che lấp, mà bị chìm đắm ẩn nấp bên trong,cho hoàn cảnh lịch sử xã hội đầy biến động của không thể tự trở thành phát đạt để mưu sự sốngViệt Nam nửa cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, còn, đến nỗi gần như mất, chết mà không tự TS. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh,caoxuanlong.khoatriet@gmail.com, Mã số: TCKH21-24-2020 30TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Số 21, Tháng 5 - 2020biết. Một sớm kia bổng nhiên mê mộng mới bị đề cụ thể trong tư tưởng của Phan Châu Trinhphá, như vén mây mù mà thấy trời xanh, như ra đã được hình thành, triển khai và thực hiện:khỏi nhà tối mà thấy mặt trời mặt trăng” [4, như giáo dục, đạo đức, kinh tế, chính trị,… Dotr.62-63]. đó, để hiểu rõ hệ thống tư tưởng, cũng như mục2. NỘI DUNG tiêu đổi mới về tư tưởng, về con đường cứu2.1. Quan điểm về chủ trương cách mạng nước của Phan Châu Trinh chúng ta cần phải Trong sự biến động và đòi hỏi cấp thiết làm rõ các phạm trù khai dân trí, chấn dân khí,của lịch sử xã hội Việt Nam nửa cuối thế kỷ hậu dân sinh trong quan điểm của ông.XIX đầu thế kỷ XX đặt ra, nhiều nhà tư tưởng Thứ nhất là “khai dân trí”, Phan ChâuViệt Nam đã đưa ra các phương án trả lời khác Trinh cho rằng đó phạm trù dùng để chỉ sự mởnhau nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng đất mang nâng cao trí tuệ, hiểu biết cho nhân dân,nước, giải phóng con người và phát triển xã bồi dưỡng nhân tài cho đất nước bằng cách tổhội. Nếu như trong quan điểm của Đặng Huy chức các trường dạy học, các hội học theo lốiTrứ yếu tố “dân sinh” được đặt lên hàng đầu mới, chú trọng kiến thức khoa học kỹ thuật, bàicho nên nhiệm vụ đầu tiên trong hệ thống tư trừ các hủ tục, chống mê tín dị đoan. Xây dựngtưởng Đặng Huy Trứ là xây dựng, phát triển một nền học vấn và văn hóa tiến bộ, xây dựngkinh tế cho xã hội, cho triều đình, nhằm nâng con người toàn diện nhằm thích ứng với cuộccao đời sống nhân dân, chống lại nguy cơ xâm sống văn minh để cuối cùng nhân dân Việtlược của kẻ thù; Phan Bội Châu đề cao “dân Nam sẽ đủ sức thuyết phục thực dân Pháp traokhí”, đề cao quyền làm người, quyền làm chủ lại quyền tự trị cho nước ta. Như vậy, khai dânđất nước của nhân dân, nhưng để nhân dân có trí của Phan Châu Trinh là: một mặt, chống lốiđược những quyền đó thì nhiệm vụ đầu tiên học tầm chương trích cú cũng như khoa cử Nhotrong tư tưởng củ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: