Tư tưởng của Nguyễn Công Trứ về kẻ sĩ
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 216.12 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết làm rõ quan niệm của Nguyễn Công Trứ về phẩm chất tinh tuý, vai trò trọng đại và bổn phận nặng nề của kẻ sĩ trong xây dựng và giữ gìn xã hội thái bình, thịnh trị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng của Nguyễn Công Trứ về kẻ sĩTư tưởng của Nguyễn Công Trứ về kẻ sĩTƯ TƯỞNG CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ VỀ KẺ SĨLÊ THỊ LAN*Tóm tắt: Sĩ là tầng lớp đứng đầu trong tứ dân của xã hội phong kiến ViệtNam. Tư tưởng về kẻ sĩ như là mẫu người lý tưởng của xã hội đã được nhiềunhà Nho đề xướng, trong đó có Nguyễn Công Trứ(1). Tư tưởng của NguyễnCông Trứ về kẻ sĩ có ý nghĩa định hướng xây dựng một mẫu hình người tríthức Nho học trong lịch sử tư tưởng Việt Nam. Bài viết làm rõ quan niệm củaNguyễn Công Trứ về phẩm chất tinh tuý, vai trò trọng đại và bổn phận nặng nềcủa kẻ sĩ trong xây dựng và giữ gìn xã hội thái bình, thịnh trị.Từ khóa: Nguyễn Công Trứ, Nho giáo, kẻ sĩ, quân tử.Mở đầuTheo Nho giáo, kẻ sĩ (còn gọi là quântử) là mẫu hình lý tưởng của nền giáodục và chính trị. Với sự phục hưng củaNho giáo, hệ thống giáo dục Việt Namđầu thế kỷ XIX đã tạo ra một đội ngũquan lại theo khuôn mẫu kẻ sĩ. Lớp kẻ sĩkhoa bảng mà triều Nguyễn đào tạo thờinày thực sự là lớp người hiền tài, lànguyên khí quốc gia. Họ trung thành vớivương triều, đáp ứng những đòi hỏi màtriều đình đặt ra trong quản lý điều hànhđất nước, góp phần củng cố và xây dựngnhiều giá trị về văn hoá và đạo đức.Trong bối cảnh công tác đào tạo, sửdụng cán bộ của Nhà nước hiện nay cònnhiều bất cập, chúng ta cần tìm hiểu tưtưởng của cha ông về đào tạo và sửdụng nguồn nhân tài, trong đó có tưtưởng của Nguyễn Công Trứ. Bài viếtnày tập trung diễn giải tư tưởng nổitiếng của Nguyễn Công Trứ về kẻ sĩ.1. Tư tưởng của Nguyễn Công Trứvề vị trí của kẻ sĩ trong xã hộiTư tưởng của Nguyễn Công Trứ vềkẻ sĩ là sự tiếp thu những tư tưởng đạođức nhân sinh căn bản của Nho giáo kếthợp với những suy tư mang nặng dấu ấncủa cá nhân ông. Tính chất lý tưởng củangười quân tử Nho giáo đã đượcNguyễn Công Trứ(2) khái quát thànhnhững tư tưởng điển hình về kẻ sĩ.Trong tư tưởng của ông, khái niệm kẻ sĩPhó giáo sư, tiến sĩ, Viện Hàn lâm Khoa họcxã hội Việt Nam.(1)Nguyễn Công Trứ (1778-1858) là một vịquan văn võ song toàn, có nhiều công trạng vềphát triển kinh tế, giữ gìn an ninh xã hội vàcũng là một nhà nho điển hình trong nửa đầuthế kỷ XIX.(2)Nguyễn Công Trứ (1778 - 1858) là vị quanvăn võ song toàn, có công lớn với triều Nguyễndưới thời Minh Mạng. Ông có sự nghiệp rực rỡvề kinh bang tế thế, là người có công lớn pháttriển nghệ thuật hát ả đào và là nhà tư tưởngnhân sinh đặc sắc thời phong kiến Việt Nam.(*)75Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 11 (72) - 2013được dùng để chỉ người có tài, có đức vàcó học vấn Nho học; sĩ là tầng lớp caoquý nhất, đáng trân trọng nhất trong xãhội. Ông viết:“Dân hữu tứ, sĩ vi chi tiênCó giang san thì sĩ đã có tên”(3)Nghĩa là:Xã hội chia làm bốn loại dân thì sĩ làtầng lớp đứng đầuTên của tầng lớp sĩ xuất hiện cùngvới đất nước, giang sơn (sĩ là tầng lớplàm nên danh tiếng của đất nước).Theo Nguyễn Công Trứ, sĩ là ngườitrí thức Nho học; sự cao quý của tầnglớp sĩ không phải là do họ có địa vị xãhội hay tiền bạc quy định mà là do họ cóhọc vấn và đạo đức Nho giáo:“Từ Chu, Hán vốn sĩ này là quý,Miền hương đảng đã khen rằng hiếu đễ,Đạo lập thân phải giữ lấy cương thường”(4).Đạo tam cương, ngũ thường là rườngcột của mọi mối quan hệ đạo đức - xãhội; đạo đó được Nguyễn Công Trứ thừanhận là những chuẩn mực tất nhiên, bấtbiến và tuân thủ một cách nghiêm ngặtcả trên phương diện tư tưởng và cuộcsống. Trong ba mối quan hệ quân - thần,phụ-tử, chồng-vợ, ông coi trọng nhất haimối quan hệ đầu. Nguyễn Công Trứ coiđức trung và đức hiếu là hai giá trị cănbản nhất xác định giá trị của con người,là hai giá trị dùng để phân biệt kẻ sĩ vớinhững tầng lớp khác:“Có trung hiếu nên đứng trong trời đất,Không công danh thời nát với cỏ cây”(5).Trong thời kỳ các vua đầu triềuNguyễn, trung quân là vấn đề hàng đầu76trong xây dựng ý thức đạo đức chính trị- xã hội. Việc thiết lập trở lại vị trí độctôn cho Nho giáo, mà nòng cốt là nềnđạo đức Nho giáo, là một trong nhữnglựa chọn sống còn về mặt ý thức hệ củatriều Nguyễn. Với mô hình nhà nướcquân chủ chuyên chế, với đội ngũ cácbậc khoa cử thấm nhuần các giá trị đạođức Nho giáo, triều Nguyễn đã thànhcông trong việc thiết lập nền đạo đứcNho giáo trong đời sống chính trị - xãhội. Nguyễn Công Trứ trưởng thànhtrong bối cảnh đó, vì thế việc ông tiếpthu quan điểm đạo đức trung hiếu Nhogiáo là điều dễ hiểu. Với Nguyễn CôngTrứ, đạo đức Nho giáo là chuẩn mựcđạo đức bất di bất dịch của kẻ sĩ:“Nặng nề thay đôi chữ quân thần,Đạo vi tử, vi thần đâu có nhẹ”(6).Nguyễn Công Trứ ý thức rất rõ nhữngkhó khăn của con đường dùng đạo đứcđể quản lý xã hội, đặc biệt là ý thức vềvai trò của kẻ sĩ trong việc thực hiện conđường đức trị. Trong quan niệm của ông,kẻ sĩ là nhân vật chính của quá trình cảibiến xã hội đó.Bên cạnh phẩm chất đạo đức, kẻ sĩ làngười có khí chất, có cấu trúc thực thểNguyễn Công Trứ (2000), “Luận kẻ sĩ”,Tổng tập văn học Việt Nam, tập 14, Nxb Khoahọc xã hội, tr. 1083 - 1084.(4)Nguyễn Công Trứ (20 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng của Nguyễn Công Trứ về kẻ sĩTư tưởng của Nguyễn Công Trứ về kẻ sĩTƯ TƯỞNG CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ VỀ KẺ SĨLÊ THỊ LAN*Tóm tắt: Sĩ là tầng lớp đứng đầu trong tứ dân của xã hội phong kiến ViệtNam. Tư tưởng về kẻ sĩ như là mẫu người lý tưởng của xã hội đã được nhiềunhà Nho đề xướng, trong đó có Nguyễn Công Trứ(1). Tư tưởng của NguyễnCông Trứ về kẻ sĩ có ý nghĩa định hướng xây dựng một mẫu hình người tríthức Nho học trong lịch sử tư tưởng Việt Nam. Bài viết làm rõ quan niệm củaNguyễn Công Trứ về phẩm chất tinh tuý, vai trò trọng đại và bổn phận nặng nềcủa kẻ sĩ trong xây dựng và giữ gìn xã hội thái bình, thịnh trị.Từ khóa: Nguyễn Công Trứ, Nho giáo, kẻ sĩ, quân tử.Mở đầuTheo Nho giáo, kẻ sĩ (còn gọi là quântử) là mẫu hình lý tưởng của nền giáodục và chính trị. Với sự phục hưng củaNho giáo, hệ thống giáo dục Việt Namđầu thế kỷ XIX đã tạo ra một đội ngũquan lại theo khuôn mẫu kẻ sĩ. Lớp kẻ sĩkhoa bảng mà triều Nguyễn đào tạo thờinày thực sự là lớp người hiền tài, lànguyên khí quốc gia. Họ trung thành vớivương triều, đáp ứng những đòi hỏi màtriều đình đặt ra trong quản lý điều hànhđất nước, góp phần củng cố và xây dựngnhiều giá trị về văn hoá và đạo đức.Trong bối cảnh công tác đào tạo, sửdụng cán bộ của Nhà nước hiện nay cònnhiều bất cập, chúng ta cần tìm hiểu tưtưởng của cha ông về đào tạo và sửdụng nguồn nhân tài, trong đó có tưtưởng của Nguyễn Công Trứ. Bài viếtnày tập trung diễn giải tư tưởng nổitiếng của Nguyễn Công Trứ về kẻ sĩ.1. Tư tưởng của Nguyễn Công Trứvề vị trí của kẻ sĩ trong xã hộiTư tưởng của Nguyễn Công Trứ vềkẻ sĩ là sự tiếp thu những tư tưởng đạođức nhân sinh căn bản của Nho giáo kếthợp với những suy tư mang nặng dấu ấncủa cá nhân ông. Tính chất lý tưởng củangười quân tử Nho giáo đã đượcNguyễn Công Trứ(2) khái quát thànhnhững tư tưởng điển hình về kẻ sĩ.Trong tư tưởng của ông, khái niệm kẻ sĩPhó giáo sư, tiến sĩ, Viện Hàn lâm Khoa họcxã hội Việt Nam.(1)Nguyễn Công Trứ (1778-1858) là một vịquan văn võ song toàn, có nhiều công trạng vềphát triển kinh tế, giữ gìn an ninh xã hội vàcũng là một nhà nho điển hình trong nửa đầuthế kỷ XIX.(2)Nguyễn Công Trứ (1778 - 1858) là vị quanvăn võ song toàn, có công lớn với triều Nguyễndưới thời Minh Mạng. Ông có sự nghiệp rực rỡvề kinh bang tế thế, là người có công lớn pháttriển nghệ thuật hát ả đào và là nhà tư tưởngnhân sinh đặc sắc thời phong kiến Việt Nam.(*)75Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 11 (72) - 2013được dùng để chỉ người có tài, có đức vàcó học vấn Nho học; sĩ là tầng lớp caoquý nhất, đáng trân trọng nhất trong xãhội. Ông viết:“Dân hữu tứ, sĩ vi chi tiênCó giang san thì sĩ đã có tên”(3)Nghĩa là:Xã hội chia làm bốn loại dân thì sĩ làtầng lớp đứng đầuTên của tầng lớp sĩ xuất hiện cùngvới đất nước, giang sơn (sĩ là tầng lớplàm nên danh tiếng của đất nước).Theo Nguyễn Công Trứ, sĩ là ngườitrí thức Nho học; sự cao quý của tầnglớp sĩ không phải là do họ có địa vị xãhội hay tiền bạc quy định mà là do họ cóhọc vấn và đạo đức Nho giáo:“Từ Chu, Hán vốn sĩ này là quý,Miền hương đảng đã khen rằng hiếu đễ,Đạo lập thân phải giữ lấy cương thường”(4).Đạo tam cương, ngũ thường là rườngcột của mọi mối quan hệ đạo đức - xãhội; đạo đó được Nguyễn Công Trứ thừanhận là những chuẩn mực tất nhiên, bấtbiến và tuân thủ một cách nghiêm ngặtcả trên phương diện tư tưởng và cuộcsống. Trong ba mối quan hệ quân - thần,phụ-tử, chồng-vợ, ông coi trọng nhất haimối quan hệ đầu. Nguyễn Công Trứ coiđức trung và đức hiếu là hai giá trị cănbản nhất xác định giá trị của con người,là hai giá trị dùng để phân biệt kẻ sĩ vớinhững tầng lớp khác:“Có trung hiếu nên đứng trong trời đất,Không công danh thời nát với cỏ cây”(5).Trong thời kỳ các vua đầu triềuNguyễn, trung quân là vấn đề hàng đầu76trong xây dựng ý thức đạo đức chính trị- xã hội. Việc thiết lập trở lại vị trí độctôn cho Nho giáo, mà nòng cốt là nềnđạo đức Nho giáo, là một trong nhữnglựa chọn sống còn về mặt ý thức hệ củatriều Nguyễn. Với mô hình nhà nướcquân chủ chuyên chế, với đội ngũ cácbậc khoa cử thấm nhuần các giá trị đạođức Nho giáo, triều Nguyễn đã thànhcông trong việc thiết lập nền đạo đứcNho giáo trong đời sống chính trị - xãhội. Nguyễn Công Trứ trưởng thànhtrong bối cảnh đó, vì thế việc ông tiếpthu quan điểm đạo đức trung hiếu Nhogiáo là điều dễ hiểu. Với Nguyễn CôngTrứ, đạo đức Nho giáo là chuẩn mựcđạo đức bất di bất dịch của kẻ sĩ:“Nặng nề thay đôi chữ quân thần,Đạo vi tử, vi thần đâu có nhẹ”(6).Nguyễn Công Trứ ý thức rất rõ nhữngkhó khăn của con đường dùng đạo đứcđể quản lý xã hội, đặc biệt là ý thức vềvai trò của kẻ sĩ trong việc thực hiện conđường đức trị. Trong quan niệm của ông,kẻ sĩ là nhân vật chính của quá trình cảibiến xã hội đó.Bên cạnh phẩm chất đạo đức, kẻ sĩ làngười có khí chất, có cấu trúc thực thểNguyễn Công Trứ (2000), “Luận kẻ sĩ”,Tổng tập văn học Việt Nam, tập 14, Nxb Khoahọc xã hội, tr. 1083 - 1084.(4)Nguyễn Công Trứ (20 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư tưởng của Nguyễn Công Trứ về kẻ sĩ Tư tưởng của Nguyễn Công Trứ Nguyễn Công Trứ Kẻ sĩ trong xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 4: Bài ca ngất ngưởng
7 trang 38 0 0 -
Tư tưởng của Nguyễn Công Trứ về nhân sinh
12 trang 27 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam: Giai đoạn cuối TK XVIII - Nửa đầu TK XIX: Phần 2 - Nguyễn Lộc
154 trang 25 0 0 -
Những danh nhân Việt Nam tiêu biểu: Phần 2
99 trang 23 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Hình ảnh nam nhi trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ nhìn từ quan điểm giới
116 trang 18 0 0 -
Phân tích cái tôi trong bài thơ bài ca ngất ngưỡng cửa Nguyễn Công Trứ
3 trang 17 0 0 -
Đặc sắc ngôn ngữ thơ Nguyễn Công Trứ
10 trang 15 0 0 -
Vẻ đẹp nhân cách của Nguyên Công Trứ qua Bài ca ngất ngưởng
9 trang 15 0 0 -
66 trang 14 0 0
-
336 trang 14 0 0