Tư tưởng của V.I.Lênin về nhận thức và sự quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 166.93 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
V.I.Lênin là nhà tư tưởng vĩ đại. Di sản của Người vô cùng phong phú; đặc biệt trong tư tưởng về nhận thức và quá độ gián tiếp lên chủ nghĩa xã hội có nhiều điểm độc đáo, và có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với Việt Nam. Theo tư tưởng của V.I.Lênin, nét đặc trưng của quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là quá độ gián tiếp, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, nhưng kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng của V.I.Lênin về nhận thức và sự quá độ lên chủ nghĩa xã hộiTư tưởng của V.I.Lêninvề nhận thức và sự quá độ lên chủ nghĩa xã hộiNguyễn Hùng Hậu1, Nguyễn Cương2Tóm tắt: V.I.Lênin là nhà tư tưởng vĩ đại. Di sản của Người vô cùng phong phú; đặc biệt trongtư tưởng về nhận thức và quá độ gián tiếp lên chủ nghĩa xã hội có nhiều điểm độc đáo, và có ýnghĩa hết sức quan trọng đối với Việt Nam. Theo tư tưởng của V.I.Lênin, nét đặc trưng của quá độlên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là quá độ gián tiếp, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, nhưng kế thừanhững thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa. Đây là sự định hướng cơbản có tính chiến lược cho cách mạng Việt Nam hiện nay và trong thời gian tới.Từ khóa: Nét độc đáo; tư tưởng; nhận thức; chủ nghĩa xã hội; V.I.Lênin.Abstract: V.I. Lenin is a great thinker. His heritage is extremely diverse, especially that inregard of the thoughts on cognition of and the transitional period towards socialism, includingviews which are matchless and bear extremely important significance to Vietnam. In line with V.I.Lenin’s thought, the characteristic of the period in Vietnam is that it is an indirect one, with the bypass of the stage of capitalist development, while inheriting achievements that mankind has madeunder the capitalist regime. This is a fundamental and highly strategic orientation for theVietnamese revolution in the time to come.Keywords: Matchlessness; ideology; cognition; socialism; V.I. Lenin.1. Mở đầuV.I.Lênin đã phát triển chủ nghĩa C.Máctrong điều kiện chủ nghĩa tư bản chuyển sanggiai đoạn đế quốc, trong thời kỳ bước đầu xâydựng chủ nghĩa xã hội hiện thực ở nước NgaXô viết; Người đã đưa chủ nghĩa Mác pháttriển lên một giai đoạn mới, giai đoạn Lênin.Di sản của Lênin hết sức đa dạng, vô cùngphong phú; trong khuôn khổ phạm vi bài nàytác giả chỉ đề cập đến nét độc đáo trong tưtưởng của người về nhận thức và quá độ giántiếp lên chủ nghĩa xã hội.2. Nét độc đáo trong tư tưởng củaV.I.Lênin về nhận thứcPhát triển những tư tưởng của C.Mác vàPh.Ăngghen, V.I.Lênin đã đưa ra ba nguyêntắc cơ bản của lý luận nhận thức: thứ nhất,thừa nhận sự tồn tại của những sự vật, hiệntượng khách quan độc lập với ý thức củacon người; thứ hai, không có sự khác nhauvề nguyên tắc giữa hiện tượng và vật tự nó(cái không nhận thức được), chỉ có sự khácnhau giữa cái được nhận thức và cái chưađược nhận thức; thứ ba, nhận thức là mộtquá trình biện chứng. Người còn cho rằngthực tiễn cao hơn nhận thức (lý luận), thựctiễn của con người lặp đi lặp lại hàng nghìntriệu lần được in vào ý thức của con ngườibằng những hình tượng lôgíc và con ngườichứng minh bằng thực tiễn của mình sựđúng đắn khách quan của những ý niệm,khái niệm, tri thức, khoa học của mình.11Giáo sư, tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.ĐT: 0912 859895. Emai: hunghaun@gmail.com2Thạc sĩ, Viện Phát triển kinh tế hợp tác. ĐT: 0978754 318Email: cuonghcm25@gmail.com43Khoa học xã hội Việt Nam, số 9 (106) - 2016Những điểm độc đáo trong tư tưởng vềnhận thức của Người là ở chỗ, Người chorằng những phạm trù là điểm nút của mạnglưới những hiện tượng tự nhiên, chúng giúpta nhận thức và nắm vững được mạng lưới.Qua đó ta thấy, nắm được hệ thống phạmtrù, tức là nắm được những điểm nút trongcái lưới bủa vây bắt giới tự nhiên. Nhưchúng ta biết, nét đặc trưng trong nhận thứccủa khoa học là phản ánh thế giới bằngnhững khái niệm, phạm trù. Điều này khácvới phản ánh của âm nhạc - bằng âmthanh, hội họa - bằng màu sắc, đường nét,kịch câm - bằng dáng điệu, cử chỉ. Ngườita còn ví, nếu khoa học là một lâu đài, thìnhững khái niệm, phạm trù như nhữngngười lính canh giữ lâu đài đó. Muốn vàođược lâu đài, đầu tiên anh phải qua đượcnhững người lính này. Như vậy, nắm đượcnhững khái niệm, phạm trù của một khoahọc là khâu đầu tiên, quan trọng nhất để đivào khoa học.Theo Người, nhận thức là sự phản ánhgiới tự nhiên bởi con người. Nhưng đókhông phải là một phản ánh đơn giản, trựctiếp, hoàn chỉnh, mà là một quá trình, cảmột chuỗi những sự trừu tượng, sự cấuthành, sự hình thành ra các khái niệm, quyluật, và chính các khái niệm, quy luật nàybao quát một cách có điều kiện, gần đúngtính quy luật phổ biến của giới tự nhiênvĩnh viễn vận động và phát triển. Như vậy,nhận thức là phản ánh, nhưng phản ánh làmột quá trình không hề giản đơn mà là cảmột chuỗi những trừu tượng hình thành nênnhững khái niệm, quy luật gần đúng vớiquy luật trong giới tự nhiên. Qua đó ta thấy,giới tự nhiên trong đầu không trùng khít,không đồng nhất với giới tự nhiên bênngoài, cái thứ nhất chỉ là phản ánh gần đúngcái thứ hai đang vĩnh viễn vận động. Cái44phản ánh không đồng nhất với cái bị phảnánh. Bởi vậy, người nào chấp vào câu chữ,e rằng người đó chỉ đuổi theo cái bóng củađối tượng, chứ không phải bản thân đốitượng, không bao giờ nắm bắt được bảnchất của sự vật, hiện tượng đang vận độngcủa thế giới bên ngoài.Trong Bút ký triết họ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng của V.I.Lênin về nhận thức và sự quá độ lên chủ nghĩa xã hộiTư tưởng của V.I.Lêninvề nhận thức và sự quá độ lên chủ nghĩa xã hộiNguyễn Hùng Hậu1, Nguyễn Cương2Tóm tắt: V.I.Lênin là nhà tư tưởng vĩ đại. Di sản của Người vô cùng phong phú; đặc biệt trongtư tưởng về nhận thức và quá độ gián tiếp lên chủ nghĩa xã hội có nhiều điểm độc đáo, và có ýnghĩa hết sức quan trọng đối với Việt Nam. Theo tư tưởng của V.I.Lênin, nét đặc trưng của quá độlên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là quá độ gián tiếp, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, nhưng kế thừanhững thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa. Đây là sự định hướng cơbản có tính chiến lược cho cách mạng Việt Nam hiện nay và trong thời gian tới.Từ khóa: Nét độc đáo; tư tưởng; nhận thức; chủ nghĩa xã hội; V.I.Lênin.Abstract: V.I. Lenin is a great thinker. His heritage is extremely diverse, especially that inregard of the thoughts on cognition of and the transitional period towards socialism, includingviews which are matchless and bear extremely important significance to Vietnam. In line with V.I.Lenin’s thought, the characteristic of the period in Vietnam is that it is an indirect one, with the bypass of the stage of capitalist development, while inheriting achievements that mankind has madeunder the capitalist regime. This is a fundamental and highly strategic orientation for theVietnamese revolution in the time to come.Keywords: Matchlessness; ideology; cognition; socialism; V.I. Lenin.1. Mở đầuV.I.Lênin đã phát triển chủ nghĩa C.Máctrong điều kiện chủ nghĩa tư bản chuyển sanggiai đoạn đế quốc, trong thời kỳ bước đầu xâydựng chủ nghĩa xã hội hiện thực ở nước NgaXô viết; Người đã đưa chủ nghĩa Mác pháttriển lên một giai đoạn mới, giai đoạn Lênin.Di sản của Lênin hết sức đa dạng, vô cùngphong phú; trong khuôn khổ phạm vi bài nàytác giả chỉ đề cập đến nét độc đáo trong tưtưởng của người về nhận thức và quá độ giántiếp lên chủ nghĩa xã hội.2. Nét độc đáo trong tư tưởng củaV.I.Lênin về nhận thứcPhát triển những tư tưởng của C.Mác vàPh.Ăngghen, V.I.Lênin đã đưa ra ba nguyêntắc cơ bản của lý luận nhận thức: thứ nhất,thừa nhận sự tồn tại của những sự vật, hiệntượng khách quan độc lập với ý thức củacon người; thứ hai, không có sự khác nhauvề nguyên tắc giữa hiện tượng và vật tự nó(cái không nhận thức được), chỉ có sự khácnhau giữa cái được nhận thức và cái chưađược nhận thức; thứ ba, nhận thức là mộtquá trình biện chứng. Người còn cho rằngthực tiễn cao hơn nhận thức (lý luận), thựctiễn của con người lặp đi lặp lại hàng nghìntriệu lần được in vào ý thức của con ngườibằng những hình tượng lôgíc và con ngườichứng minh bằng thực tiễn của mình sựđúng đắn khách quan của những ý niệm,khái niệm, tri thức, khoa học của mình.11Giáo sư, tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.ĐT: 0912 859895. Emai: hunghaun@gmail.com2Thạc sĩ, Viện Phát triển kinh tế hợp tác. ĐT: 0978754 318Email: cuonghcm25@gmail.com43Khoa học xã hội Việt Nam, số 9 (106) - 2016Những điểm độc đáo trong tư tưởng vềnhận thức của Người là ở chỗ, Người chorằng những phạm trù là điểm nút của mạnglưới những hiện tượng tự nhiên, chúng giúpta nhận thức và nắm vững được mạng lưới.Qua đó ta thấy, nắm được hệ thống phạmtrù, tức là nắm được những điểm nút trongcái lưới bủa vây bắt giới tự nhiên. Nhưchúng ta biết, nét đặc trưng trong nhận thứccủa khoa học là phản ánh thế giới bằngnhững khái niệm, phạm trù. Điều này khácvới phản ánh của âm nhạc - bằng âmthanh, hội họa - bằng màu sắc, đường nét,kịch câm - bằng dáng điệu, cử chỉ. Ngườita còn ví, nếu khoa học là một lâu đài, thìnhững khái niệm, phạm trù như nhữngngười lính canh giữ lâu đài đó. Muốn vàođược lâu đài, đầu tiên anh phải qua đượcnhững người lính này. Như vậy, nắm đượcnhững khái niệm, phạm trù của một khoahọc là khâu đầu tiên, quan trọng nhất để đivào khoa học.Theo Người, nhận thức là sự phản ánhgiới tự nhiên bởi con người. Nhưng đókhông phải là một phản ánh đơn giản, trựctiếp, hoàn chỉnh, mà là một quá trình, cảmột chuỗi những sự trừu tượng, sự cấuthành, sự hình thành ra các khái niệm, quyluật, và chính các khái niệm, quy luật nàybao quát một cách có điều kiện, gần đúngtính quy luật phổ biến của giới tự nhiênvĩnh viễn vận động và phát triển. Như vậy,nhận thức là phản ánh, nhưng phản ánh làmột quá trình không hề giản đơn mà là cảmột chuỗi những trừu tượng hình thành nênnhững khái niệm, quy luật gần đúng vớiquy luật trong giới tự nhiên. Qua đó ta thấy,giới tự nhiên trong đầu không trùng khít,không đồng nhất với giới tự nhiên bênngoài, cái thứ nhất chỉ là phản ánh gần đúngcái thứ hai đang vĩnh viễn vận động. Cái44phản ánh không đồng nhất với cái bị phảnánh. Bởi vậy, người nào chấp vào câu chữ,e rằng người đó chỉ đuổi theo cái bóng củađối tượng, chứ không phải bản thân đốitượng, không bao giờ nắm bắt được bảnchất của sự vật, hiện tượng đang vận độngcủa thế giới bên ngoài.Trong Bút ký triết họ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư tưởng của V.I.Lênin về nhận thức Sự quá độ lên chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa xã hội V.I.Lênin Quan điểm tư tưởng triết họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
112 trang 293 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 221 0 0 -
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 176 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 148 0 0 -
57 trang 138 0 0
-
214 trang 124 0 0
-
11 trang 114 0 0
-
30 trang 112 0 0
-
Kiểm soát quyền lực nhà nước trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
11 trang 111 0 0 -
Ngân hàng câu hỏi và đáp án Đường lối Cách Mạng Đảng cộng sản Việt Nam
27 trang 102 0 0