Trước hết cần phân biệt đạo đức Hồ Chí Minh với tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh. Khi nóiđạo đức Hồ Chí Minh chúng ta chỉ nói đến các hành vi ứng xử mẫu mực, hết sức giản dị, trong sángtrong hoạt động thực tiễn của Người. Còn khi nói tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh chúng ta phải đềcập cả một hệ thống quan điểm, bao gồm nhiều nội dung Người lựa chọn từ các hệ thống tư tưởngđạo đức từ cổ chí kim, từ Đông sang Tây để vận dụng sáng tạo phù hợp với dân...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh với tinh hoa Nho giáo Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh với tinh hoa Nho giáo Trước hết cần phân biệt đạo đức Hồ Chí Minh với t ư t ưởng đạo đức Hồ Chí Minh. Khi nóiđạo đức Hồ Chí Minh chúng ta chỉ nói đến các hành vi ứng xử m ẫu m ực, h ết sức giản d ị, trong sángtrong hoạt động thực tiễn của Người. Còn khi nói t ư t ưởng đạo đức Hồ Chí Minh chúng ta ph ải đ ềcập cả một hệ thống quan điểm, bao gồm nhiều nội dung Người l ựa ch ọn t ừ các h ệ thống t ư t ưởngđạo đức từ cổ chí kim, từ Đông sang Tây để vận dụng sáng tạo phù hợp với dân t ộc mình, th ời đ ạimình. Bài viết này chỉ trình bày một số suy nghĩ về tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh với tinh hoa Nhogiáo.1. Khổng Tử là một nhà đạo đức lớn. Ông truyền bá thuyết nhân chính (m ột nền chính trị l ấy đ ạonhân làm gốc). Ông là một trong những nhà t ư t ưởng đầu tiên của nhân loại biết t ập trung s ự chú ýcủa con người vào những vấn đề thuần túy của con người, là m ột trong nh ững b ậc th ầy l ớn nh ất đãgiúp loài người tiến lên thành “người”. Ông là nhà nhân văn ch ủ nghĩa đ ầu tiên theo đúng nghĩa củanó! Hồ Chí Minh đặt Khổng Tử ngang hàng với Giê-su, Các Mác, Tôn Dật Tiên. Ng ười còn g ọi Kh ổngTử là:“Đức Khổng Tử vĩ đại”. Trong các bài nói , bài viết của mình, Hồ Chí Minh trích d ẫn nguyên vănhoặc mượn ý Khổng Tử và các môn đồ gấp nhiều lần trích dẫn ý ki ến của Mác, Enghen, Lênin. Ch ỉriêng những câu nói về tu dưỡng đạo đức, đã có thể thấy Người mượn ý rất nhi ều, đôi khi trích d ẫnnguyên văn, chẳng hạn:“ Tăng Tử nói: “Kẻ sĩ cần phải có chí khí rộng lớn và cương nghị. Là vì gánh thì n ặng mà đ ường thìxa...”(Luận ngữ - Thái Bá). Hồ Chí Minh viết: “Sức có mạnh mới gánh được nặng và đi được xa.Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm nền tảng, mới hoàn thành nhi ệm v ụ m ột cách v ẻvang.”(1) .Tu dưỡng đạo đức là một quá trình công phu. Khổng Tử nói: “ Bậc quân tử như người thợlàm đồ ngà, cần phải cắt, phải cứa; như người thợ chuốt ngọc, cần ph ải dùi, ph ải mài ” (Luận ngữ- Học nhi).Hồ Chí Minh viết: “Đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống... Cũng nh ư ng ọccàng mài, càng sáng, vàng càng luyện, càng trong ” (2)Khổng Tử và Hồ Chí Minh đều có nếp sống mẫu mực. Khổng Tử nói: “ Nếu tự mình giữ theo chínhđạo, thì chẳng đợi ra lệnh dân cũng ăn ở theo chính pháp. Còn n ếu nh ư t ự mình ch ẳng gi ữ theochính đạo thì dẫu ra lệnh buộc dân theo, dân cũng không theo ” (Luận ngữ - Tử Lộ). Hồ Chí Minh viết:“Tự mình phải chính trước mới giúp người khác chính. Mình không chính mà mu ốn ng ười khác chínhlà vô lý” (3). “Mình trước hết phải siêng năng trong sạch mới bảo người ta trong s ạch siêng năngđược” (4)v.v...Mạnh Tử nêu cao khí phách của bậc trượng phu: “ Phú quý bất năng dâm, bần tiện bất năng di, uy vũbất năng khuất” (Đằng Văn Công- hạ). Trong bài phát biểu nhân lễ ra mắt của Đảng Lao động ViệtNam tại Việt Bắc (3 - 1951) Hồ Chí Minh đã nhắc lại nguyên vẹn lời đó c ủa Mạnh T ử và Ng ười d ịchnhư sau: “Giàu sang không thể quyến rũ, nghèo khó không th ể chuyển lay, uy l ực không th ể khu ấtphục”.Như vậy, Hồ Chí Minh đã nhất trí với Khổng – Mạnh nhấn mạnh vai trò đ ạo đ ức, nh ấn mạnh s ự tudưỡng đạo đức của người quân tử xưa và của người cán bộ cách m ạng ngày nay.Nhưng cần lưu ý: đạo đức của người quân tử xưa là đạo đức cũ; đạo đức của ng ười cán b ộ cáchmạng ngày nay là đạo đức mới. Theo Hồ Chí Minh: “Đạo đức cũ như người đầu ngược xuống đất,chân chổng lên trời. Đạo đức mới như người hai chân đứng vững đ ược d ưới đ ất, đ ầu ngẩng lêntrời...”(5)2.Dùng lại khái niệm Khổng - Mạnh nhưng Người đã cấp cho nó một ý nghĩa hoàn toàn m ới mẻ. Nộidung cơ bản của tư tưởng đạo đức Nho giáo là luân thường.Luân có 5 đi ều (ngũ luân), trong đó có 3điều lớn là tam cương tức là 3 mối quan hệ: vua - tôi, cha- con, ch ồng - v ợ. Nếu rút g ọn m ột l ần n ữathì chỉ còn hai: vua – tôi, cha – con, trong đó nghĩa của b ầy tôi đối v ới vua bi ểu hi ện b ằng ch ữ Trung;đạo của con đối với cha biểu hiện bằng chữ Hiếu. Trung Hiếu được mọi kẻ sĩ Việt Nam, Trung Hoaxưa tuyệt đối tuân thủ:Bui một tấc lòng trung mấy hiếu/ Mài chẳng khuyết, nhuộm ch ẳng đen (Nguyễn Trãi). Khái niệmTrung Hiếu được Hồ Chí Minh thay vào nội dung mới khác về chất:Trung với nước, hoặc trung v ớiĐảng; Hiếu với dân. Người giải thích chữ Hiếu: “Hiếu là hiếu với nhân dân, ta thương cha mẹ ta màcòn phải thương cha mẹ người, phải làm cho mọi người đều biết thương cha mẹ”(6)Ngũ thường (năm nét đức hạnh hằng xuyên) của Nho giáo là: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín. Th ật ra, m ớiđầu Khổng Tử chỉ nêu ra ba đức hạnh: Trí, Nhân, Dũng. (Trí, Nhân, Dũng, tam gi ả, thiên h ạ chi đ ạtđức dã). Từ ba đức , Mạnh Tử chuyển thành: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí. Đổng Trọng Th ư thời Hán b ổsung thêm chữ Tín nữa gọi là ngũ thường. Hồ Chí Minh s ử d ụng nguyên v ẹn ba ch ữ c ủa Kh ổng T ử,một chữ của Mạnh Tử, và thêm vào chữ Liêm mà xưa không ai đặt vào ngũ thường c ả, thành ra:Nhân, Nghĩa, Trí, Dũng, Liêm.Nhưng điều quan trọng hơn rất nhiều là Người đã cấp cho các khái ni ệm này nh ững nội dung kháchẳn. Chẳng hạn chữ Nhân, hạt nhân cơ bản của Nho giáo. Nhân là gì? Gần 30 thế k ỷ đã trôi quanhưng người ta vẫn còn tranh luận về khái niệm này. Tuy vậy, cũng có th ể nói g ắn gọn mà không s ợxa đề: Nhân là lòng yêu thương con người và là mối quan hệ t ốt đ ẹp gi ữa ng ười và ng ười trên c ơ s ởlòng yêu thương, tôn trọng con người.Còn theo Hồ Chí Minh: “Nhân là thật thà thương yêu, hết lònggiúp đỡ đồng chí, đồng bào. Vì thế mà kiên quyết ch ống lại nh ững ng ười, nh ững vi ệc có h ại đ ếnĐảng, đến nhân dân. Vì thế mà sẵn lòng chịu cực khổ trước mọi ng ười, h ưởng h ạnh phúc sau thiênhạ. Vì thế mà không ham giàu sang, không e cực khổ, không sợ oai quyền” (7).Ở một chỗ khác, Người lại giải thích: “Nhân nghĩa là nhân dân. Trong bầu trời không gì quý b ằngnhân dân. Trong thế giới không gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết c ủa nhân dân. ” ( 8) Ở đây Hồ ChíMinh đã dùng khái niệm Dân để đị ...