Tư tưởng đất nước của nhân dân được biểu hiện như thế nào trong đoạn trích Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm ?
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 137.17 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1971, chiến trường Bình Trị Thiên hừng hực bão lửa của bom đạn, chiến tranh báo hiệu của một mùa hè 1972 đỏ lửa. Trong không khí sôi sục của thời đại đánh Mỹ trường ca Mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm đã nung nấu và ra đời nó thểhiện những suy ngẫm, những nhận thức vừa rất mới mẻ vừa rất thực tiễn đối với đất nước, nhân dân mình. Chương V – ta quen gọi nó là bài thơ Đất Nước – có lẽ là chương hay nhất. Nó là nhận thức chín mùi của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng đất nước của nhân dân được biểu hiện như thế nào trong đoạn trích Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm ? Tư tưởng đất nước của nhân dân được biểu hiệnnhư thế nào trong đoạn trích Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm ? I – Mở bài 1971, chiến trường Bình Trị Thiên hừng hực bão lửa của bom đạn, chiến tranhbáo hiệu của một mùa hè 1972 đỏ lửa. Trong không khí sôi sục của thời đại đánh Mỹtrường ca Mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm đã nung nấu và ra đời nóthểhiện những suy ngẫm, những nhận thức vừa rất mới mẻ vừa rất thực tiễn đối vớiđất nước, nhân dân mình. Chương V – ta quen gọi nó là bài thơ Đất Nước – có lẽ làchương hay nhất. Nó là nhận thức chín mùi của thế hệ trẻ Việt Nam về “Đất nước”.Nó là điểm tựa để họ xây dựng vai trò vị trí của mình trong cuộc đấu tranh vĩ đạichung của dân tộc II – Thân bài Điều dễ nhận thấy đầu tiên là tác giả nhìn đất nước ở tầm gần vậy mà khuônmặt đất nước rất gần gũi thân quen. Nó bình dân, lam lũ nhưng không kém phần caocả. Cả nhà thơ đâu đó nói về Đất Nước dường như đồng nhất cảm xúc nói tới quêhương mình, Hoàng Cầm bao lần thốt lên trìu mến : “Quê hương ta lúa nếp thơmnồng; ruộng ta khô; nhà ta cháy; quê hương ta từ ngày khủng khiếp”. Nguyễn ĐìnhThi và Tố Hữu nhìn đất nước trong không gian Việt Bắc. Có những câu thơ quan tâmđến nét hoành tráng, kì vĩ của đất nước: Đẹp vô cùng Tổ quốc ta ơi ! Rừng cọ đồi chè đồng xanh ngào ngạt (Tố Hữu) Hoặc Nguyễn Đình Thi: Nước Việt Nam từ máu lửa Rũ bùn đứng dậy sáng loà. Thế nhưng Nguyễn Khoa Điềm lại nói chuyện với người yêu của mình bằnggiọng tâm tình thủ thỉ: Khi ta lớn lên....đánh giặc. Nhà thơ đã nhìn Đất nước theo quan hệ ruộ rà thân thiết ta gặp mẹ cha ta, bàmình, dân mình, ta gặp những câu chuyệ cổ tích, nhìn phong tục ăn trầu của bà, nhìnnhững bờ tre và sự yêu thương nhau bằng “gừng cay muối mặn”, thậm chí: “cái cột,cái kèo, hạt gạo...” tất cả đó là Đất nước. Vậy là, những giá trị truyền thống về vănhoá vật chất, văn hoá tinh thần đã có từ ngày xửa ngày xưa khởi đầu của nó vẫn duytrì đến bây giờ. “Đất nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn”, nghe qua rất vô lí nhưngngẫm suy thì nó lại nói lên được đặc trưng văn hoá nước Việt có thể nói là văn hoátrầu cau. Nó đã có một câu chuyện cổ tích, là phong tục được vị vua tổ Hùng Vươngban truyền, nó là vật để người ta giao đãi tình cảm... Miếng trầu là biểu tượng đặctrưng nhất của văn hoá trọng nghĩa, trọng tình của người Việt. Có cách nhìn về Đấtnước như vậy nên tác giả đặc biệt nhấn mạnh đến tình cảm, ân nghĩa, thuỷ chung.Hình ảnh “cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn”, câu thơ biết quí công “cầmvàng lặn lội” muốn nói chính là chữ tình sâu thẳm của người Việt. Sau khi trả lời câu hỏi Đất nước có tự bao giờ Nguyễn Khoa Điềm muốn giảquyết câu hỏi thứ hai Đất nước là gì? Bằng cách đưa ra định nghĩa với mẫu câu: “Đấtnước là nơi” – tác giả quan tâm đến cái bình dị không gian Đất nước, người đọc rấtngỡ ngàng và cảm thấy rất thi vị khi Nguyễn Khoa Điềm không ngần ngại nói Đấtnước là những chuyện thầm kín, riêng tư bài ca Đất nước là của chúng mình. Đất là nơi... em tắm. Thành tố âm dương ấy hợp lại đã trở thành: Đất nước... hò hẹn. Và một áng văn tương tự đã bay qua nỗi nhớ để dịnh nghĩa Đất nước đầy e ấpvà tình tứ: Đất nước... nhớ thầm. Chỉ có hai thành tố là đất và nước thế nhưng mỗi lúc tháo rời nó ra, nó dẫn tavào mê cung huyền bí, vừa thân thuộc, vừa lạ lẫm vô tận y như một đứa trẻ cứ tháo rarồi lắp lại mà vẫn chưa hết nỗi đam mê, nhà thơ của chúng ta cũng hồn nhiên làm cáiđiều ngộ nghĩnh ấy để cho thoả cái điều mình muốn nói. Càng suy ngẫm đầy tráchnhiệm đầy tư duy sắc sảo, đầy khám phá mới mẻ gây hứng thú cho người đọc. Địnhnghĩa Đất nước tác giả quan tâm đến không gian văn hóa nhưng cũng không quên cáithời gian văn háo đã làm nên một lịch sử dài đằng đẵng của cha ông. Lịch sử ấy gắnbó với địa danh, địa lí cụ thể những chi tiết rất đời thường bình dị đã cát lên thành lờithơ đầy xao xuyến tâm linh con người Việt Nam. Những ai đã khuất ... Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ. Hai tiấng “cúi đầu” đã gợi lên ấn tượng sâu đậm trong văn hoá tâm linh ngườiViệt, đó là sự thầm kín, ngưỡng vọng thiêng liêng đối với cội nguồn, đối với sức mạnhtinh thần cưu mang và chở che con cháu của Tổ: Chính là cộng đồng từ bọc trứng ÂuCơ, là dân tộc là đất nước, nó là dòng họ gia đình, sợi khói nhang trên bàn thờ gia tiêncó năng lực đánh thức tâm linh người Việt hơn tất cả. Nói về 4.000 năm lịch sử củacha ông chúng ta Chế Lan Viên rất tự hào với nữhng anh hùng, với những người conưu tú của dân tộc. Hỡi dân tộc tiếng hát 4.000 năm Tổ quốc bao giừo đẹp thế này chăng? (...) Khi Nguyễn Trãi làm thơ và đánh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng đất nước của nhân dân được biểu hiện như thế nào trong đoạn trích Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm ? Tư tưởng đất nước của nhân dân được biểu hiệnnhư thế nào trong đoạn trích Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm ? I – Mở bài 1971, chiến trường Bình Trị Thiên hừng hực bão lửa của bom đạn, chiến tranhbáo hiệu của một mùa hè 1972 đỏ lửa. Trong không khí sôi sục của thời đại đánh Mỹtrường ca Mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm đã nung nấu và ra đời nóthểhiện những suy ngẫm, những nhận thức vừa rất mới mẻ vừa rất thực tiễn đối vớiđất nước, nhân dân mình. Chương V – ta quen gọi nó là bài thơ Đất Nước – có lẽ làchương hay nhất. Nó là nhận thức chín mùi của thế hệ trẻ Việt Nam về “Đất nước”.Nó là điểm tựa để họ xây dựng vai trò vị trí của mình trong cuộc đấu tranh vĩ đạichung của dân tộc II – Thân bài Điều dễ nhận thấy đầu tiên là tác giả nhìn đất nước ở tầm gần vậy mà khuônmặt đất nước rất gần gũi thân quen. Nó bình dân, lam lũ nhưng không kém phần caocả. Cả nhà thơ đâu đó nói về Đất Nước dường như đồng nhất cảm xúc nói tới quêhương mình, Hoàng Cầm bao lần thốt lên trìu mến : “Quê hương ta lúa nếp thơmnồng; ruộng ta khô; nhà ta cháy; quê hương ta từ ngày khủng khiếp”. Nguyễn ĐìnhThi và Tố Hữu nhìn đất nước trong không gian Việt Bắc. Có những câu thơ quan tâmđến nét hoành tráng, kì vĩ của đất nước: Đẹp vô cùng Tổ quốc ta ơi ! Rừng cọ đồi chè đồng xanh ngào ngạt (Tố Hữu) Hoặc Nguyễn Đình Thi: Nước Việt Nam từ máu lửa Rũ bùn đứng dậy sáng loà. Thế nhưng Nguyễn Khoa Điềm lại nói chuyện với người yêu của mình bằnggiọng tâm tình thủ thỉ: Khi ta lớn lên....đánh giặc. Nhà thơ đã nhìn Đất nước theo quan hệ ruộ rà thân thiết ta gặp mẹ cha ta, bàmình, dân mình, ta gặp những câu chuyệ cổ tích, nhìn phong tục ăn trầu của bà, nhìnnhững bờ tre và sự yêu thương nhau bằng “gừng cay muối mặn”, thậm chí: “cái cột,cái kèo, hạt gạo...” tất cả đó là Đất nước. Vậy là, những giá trị truyền thống về vănhoá vật chất, văn hoá tinh thần đã có từ ngày xửa ngày xưa khởi đầu của nó vẫn duytrì đến bây giờ. “Đất nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn”, nghe qua rất vô lí nhưngngẫm suy thì nó lại nói lên được đặc trưng văn hoá nước Việt có thể nói là văn hoátrầu cau. Nó đã có một câu chuyện cổ tích, là phong tục được vị vua tổ Hùng Vươngban truyền, nó là vật để người ta giao đãi tình cảm... Miếng trầu là biểu tượng đặctrưng nhất của văn hoá trọng nghĩa, trọng tình của người Việt. Có cách nhìn về Đấtnước như vậy nên tác giả đặc biệt nhấn mạnh đến tình cảm, ân nghĩa, thuỷ chung.Hình ảnh “cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn”, câu thơ biết quí công “cầmvàng lặn lội” muốn nói chính là chữ tình sâu thẳm của người Việt. Sau khi trả lời câu hỏi Đất nước có tự bao giờ Nguyễn Khoa Điềm muốn giảquyết câu hỏi thứ hai Đất nước là gì? Bằng cách đưa ra định nghĩa với mẫu câu: “Đấtnước là nơi” – tác giả quan tâm đến cái bình dị không gian Đất nước, người đọc rấtngỡ ngàng và cảm thấy rất thi vị khi Nguyễn Khoa Điềm không ngần ngại nói Đấtnước là những chuyện thầm kín, riêng tư bài ca Đất nước là của chúng mình. Đất là nơi... em tắm. Thành tố âm dương ấy hợp lại đã trở thành: Đất nước... hò hẹn. Và một áng văn tương tự đã bay qua nỗi nhớ để dịnh nghĩa Đất nước đầy e ấpvà tình tứ: Đất nước... nhớ thầm. Chỉ có hai thành tố là đất và nước thế nhưng mỗi lúc tháo rời nó ra, nó dẫn tavào mê cung huyền bí, vừa thân thuộc, vừa lạ lẫm vô tận y như một đứa trẻ cứ tháo rarồi lắp lại mà vẫn chưa hết nỗi đam mê, nhà thơ của chúng ta cũng hồn nhiên làm cáiđiều ngộ nghĩnh ấy để cho thoả cái điều mình muốn nói. Càng suy ngẫm đầy tráchnhiệm đầy tư duy sắc sảo, đầy khám phá mới mẻ gây hứng thú cho người đọc. Địnhnghĩa Đất nước tác giả quan tâm đến không gian văn hóa nhưng cũng không quên cáithời gian văn háo đã làm nên một lịch sử dài đằng đẵng của cha ông. Lịch sử ấy gắnbó với địa danh, địa lí cụ thể những chi tiết rất đời thường bình dị đã cát lên thành lờithơ đầy xao xuyến tâm linh con người Việt Nam. Những ai đã khuất ... Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ. Hai tiấng “cúi đầu” đã gợi lên ấn tượng sâu đậm trong văn hoá tâm linh ngườiViệt, đó là sự thầm kín, ngưỡng vọng thiêng liêng đối với cội nguồn, đối với sức mạnhtinh thần cưu mang và chở che con cháu của Tổ: Chính là cộng đồng từ bọc trứng ÂuCơ, là dân tộc là đất nước, nó là dòng họ gia đình, sợi khói nhang trên bàn thờ gia tiêncó năng lực đánh thức tâm linh người Việt hơn tất cả. Nói về 4.000 năm lịch sử củacha ông chúng ta Chế Lan Viên rất tự hào với nữhng anh hùng, với những người conưu tú của dân tộc. Hỡi dân tộc tiếng hát 4.000 năm Tổ quốc bao giừo đẹp thế này chăng? (...) Khi Nguyễn Trãi làm thơ và đánh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm ngữ văn phổ thông văn mẫu lớp 10 tài liệu lớp 10 ôn thi văn lớp 10 bài giảng văn lớp 10Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Hãy tưởng tượng và trò chuyện với người lính lái xe trong tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kính
3 trang 68 0 0 -
Bi kịch của người phụ nữ trong xã hội cũ qua một số tác phẩm văn học trung đại đã học
6 trang 58 0 0 -
Văn mẫu lớp 10: Phân tích truyện Tam đại con gà
9 trang 43 0 0 -
3 trang 43 0 0
-
Văn mẫu lớp 10: Nghị luận về lòng yêu thương con người
7 trang 36 0 0 -
Kiến thức cơ bản bài Mây và sóng - Ta-go
6 trang 36 0 0 -
Văn mẫu lớp 10: Phân tích bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm
27 trang 32 0 0 -
Kết Thúc Có Hậu Truyện Tấm Cám...
4 trang 32 0 0 -
Phân tích bài thơ Đoàn thuyền đánh cá
10 trang 30 0 0 -
Văn mẫu lớp 10: Phân tích Hình tượng Rama trong Ramayana
7 trang 30 0 0