Tư tưởng đề cao pháp luật trong các triều đại phong kiến Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng đề cao pháp luật trong các triều đại phong kiến Việt Nam NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT TƯ TƯỞNG ĐỀ CAO PHÁP LUẬT TRONG CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN VIỆT NAMPhan Thị Lan Phương*Phạm Thị Duyên Thảo*** TS. Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội.** TS. Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà NộiThông tin bài viết: Tóm tắt:Từ khóa: pháp luật, tư tưởng, triều đại, Các triều đại phong kiến Việt Nam đều có tư tưởng đề cao phápphong kiến, giá trị. luật trong quá trình cai trị. Pháp luật được xem là công cụ để quản lý xã hội, xây dựng nhà nước tập quyền, bảo vệ quyền lợi của nhânLịch sử bài viết: dân, giám sát, đề cao trách nhiệm của quan chức trong quá trìnhNhận bài : 15/03/2018 thực thi công vụ.Biên tập : 09/04/2018Duyệt bài : 16/04/2018Article Infomation: Summary:Keywords: Laws; thoughts; dynasties; The Vietnamese feudal dynasties had thoughts of high honorsfeudal; values to the lawful regulations during their ruling process. LegislationArticle History: was considered as a tool for social management, establishing the powered centralized state, assuring the rights of the people,Received : 15 Mar. 2018 supervising and promoting the responsibility of officials in theEdited : 09 Apr. 2018 course of performing their public mandates.Approved : 16 Apr. 2018 Lịch sử các triều đại phong kiến Việt 1. Pháp luật với việc quản lý xã hội, phátNam gắn liền với quá trình dựng nước, giữ triển đất nước trong các triều đại phongnước và xây dựng mô hình chính quyền kiến Việt Namquân chủ chuyên chế. Quá trình đó, dù ở 1.1 Triều đại Ngô - Đinh - Tiền Lênhững mức độ khác nhau, đều có sự hiện (939-1009)diện của pháp luật. Vai trò của pháp luật đềuđược các triều đại phong kiến Việt Nam đề Triều Ngô (939-965), sau khi lên ngôi,cao và coi trọng. Ngô Quyền bắt đầu xưng vương, lập Dương Thị làm hoàng hậu, đặt trăm quan, chế định Số 8(360) T4/2018 13 NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT triều nghi phẩm phục1. Ngô Quyền làm vua hành cải cách bộ máy nhà nước và pháp được 6 năm, nhưng theo lời hậu thế phàm luật. Các công việc quan trọng của quốc gia chính lệnh ban ra không ai không vui lòng như định luật lệnh, chọn quân lính, chia nghe theo2. Dù đời sống nhà nước, pháp tướng hiệu làm hai ban, đổi mười đạo làm luật thời Ngô, như lời nhận xét của sử gia phủ, lộ, châu5 đã được tiến hành bài bản Phan Huy Chú đã cách xa, sách vở thiếu hơn so với hai triều đại trước. Năm 980, vua sót, không thể biết được3, nhưng có thể Lê Đại Hành cho điểm dân làm binh lính, thấy, ngay từ những ngày đầu non trẻ của năm 1002, đưa ra quy định về đánh roi và tử chính quyền tự chủ, ở Triều Ngô đã bước hình để xử phạt các quan lại khi có những đầu có sự xuất hiện của pháp luật, ít nhất vi phạm nghiêm trọng trong quá trình vận là về cách thức tổ chức bộ máy hành chính, hành quyền lực nhà nước. Năm 1009, vua chính quyền triều đình trung ương (đặt Lê Long Đĩnh xuống chiếu cho lấy quân và trăm quan, chế định triều nghi phẩm phục). dân để đào kênh, đắp đường. Chính quyền Bên cạnh việc kế thừa hệ thống luật tục, tập địa phương đã được tổ chức thành 5 cấp; quán ở giai đoạn trước, thì đây là nền tảng quân đội được định theo ngạch quân 10 đạo, quan trọng để nhà Ngô vận hành bộ máy nhà quy định khung biên chế quân đội trong cả nước và phát triển xã hội. nước. Như vậy, nhà Tiền Lê đã chính thức Đến Triều Đinh (968-980), các yếu tiến hành hoạt động lập pháp, các văn bản tố căn bản của một chính quyền độc lập đã pháp luật đơn hành của nhà vua đã xuất hiện hiện diện, vua cho: đặt quốc hiệu là Đại Cồ và là công cụ để quản lý các lĩnh vực của đời Việt, dời kinh ấp về động Hoa Lư... đặt triều sống đất nước. nghi; bắt đầu quy định cấp bậc văn võ, Có thể thấy rằng, dù tư liệu lịch sử ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu Lập pháp Bài viết về pháp luật Triều đại phong kiến Việt Nam Xây dựng nhà nước tập quyền Bảo vệ quyền lợi của nhân dânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hoàn thiện quy định pháp luật về địa vị pháp lý của tổ chức công đoàn Việt Nam
7 trang 222 0 0 -
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 191 0 0 -
Một số vấn đề liên quan đến chủ thể là tổ chức không có tư cách pháp nhân
9 trang 187 0 0 -
So sánh các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ trong luật hình sự Cộng hòa Pháp và luật hình sự Việt Nam
4 trang 180 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 179 0 0 -
Hoàn thiện quy định của Luật sở hữu trí tuệ về bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm
6 trang 172 0 0 -
Một số quy định của luật công chứng
5 trang 160 0 0 -
Xử lý kỷ luật viên chức quản lý tại các cơ sở giáo dục đại học công lập
5 trang 145 0 0 -
Một số ý kiến về tổ chức chính quyền và pháp luật áp dụng tại đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt
6 trang 136 0 0 -
Hình thức của di chúc trong pháp luật dân sự Việt Nam qua các thời kỳ
7 trang 136 0 0