Danh mục

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Ề ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI, KẾT HỢP SỨC MẠNH DÂN TỘC VỚI SỨC MẠNH THỜI ĐẠI

Số trang: 10      Loại file: doc      Dung lượng: 75.50 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quá trình hình thành tư tưởng yêu nước, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xãhội của Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Ề ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI, KẾT HỢP SỨC MẠNH DÂN TỘC VỚI SỨC MẠNH THỜI ĐẠI TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Ề ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI, KẾT HỢP SỨC MẠNH DÂN TỘC VỚI SỨC MẠNH THỜI ĐẠII. Quá trình hình thành tư tưởng yêu nước, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xãhội của Hồ Chí Minh. 1. Vượt qua tư tưởng yêu nước, độc lập dân tộc theo lập trường phongkiến, tư sản. - Ra đi tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh đã nhận thấy sự bất cập của tưtưởng yêu nước trong khuôn khổ ý thức hệ phong kiến: “trung quân, ái quốc”, chốngPháp giúp vua (cần vương), để đi đến quan niệm mới: dân là dân nước, nước là nướcdân.- Hồ Chí Minh đã sớm nhận thức được nguyên nhân hất bại của chủ trương cứu nướcdựa vào sự giúp đỡ của Trung Quốc, Nhật Bản, những nước “cùng máu đỏ da vàng”,do Phan bội Châu và các chí sĩ yêu nước trong “Phong trào Đông Du” tiến hành.Đầu thế kỷ XX, Hồ Chí Minh đã tiếp cận với tư tưởng dân chủ tư sản của TrungQuốc trong Cách mạng Tân Hợi (năm 1911), tập trung ở chủ nghĩa Tam dân (dân tộcđộc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc) của Tôn Trung Sơn. Người đã rất kínhtrọng Tôn Dật Tiên, sau này người đã chắt lọc những nhân tố hợp lý, những quanđiểm tiến bộ của Tôn Trung Sơn. Nhưng qua việc quyết định ra đi tìm đường cứunước bằng cách đến nước Pháp, đến phương Tây, cái nôi của chủ nghĩa tư bản,chứng tỏ Người chưa tin vào tư tưởng yêu nước và con đường cứu nước đó. 2. Bước ngoặt lớn khi Hồ Chí Minh đọc sơ th ảo lần th ứ nh ất nh ữngLuận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của V.I.Lê.Từ đây Người nhận thức được sâu sắc vấn đề cách mạng giải phóng dân tộc trongthời đại mới được mở ra sau thắng lợi Cách mạng Tháng Mười: thời đại quá độ từchủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội. Do đó, cách mạng giải phóng dân tộc phải đặttrong quỹ đạo của cách mạng vô sản. Người đã chỉ ra: muốn cứu nước và giải phóngdân tộc phải tiến hành cách mạng vô sản. Hồ Chí Minh đã tìm thấy con đường duy nhất đúng đắn để cứu nước, cứu dân. Đó làcon đường cách mạng vô sản, giải phóng dân tộc gắn với giải phóng giai cấp, độc lậpdân tộc gắn với chủ nghĩ xã hội, giai cấp vô sản phải nắm lấy ngọn cờ giải phóng dântộc, gắn cách mạng dân tộc từng bước với phong trào cách mạng vô sản thế giới.... 3. Từ “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nàokhác con đường cách mạng vô sản” đến độc lập dân tộc gắn li ền v ới ch ủ nghĩaxã hội.- Nghiên cứu Cương lĩnh dân tộc của V.I.Lênin: bình đẳng, tự quyết, đoàn kết giai cấpcông nhân các dân tộc, Hồ Chí Minh đã tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn nhấtlà dựa trên lập trường cách mạng vô sản. Sau khi cách mạng giải phóng dân tộc thắnglợi, phải tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, độc lập dân tộc gắn liền với chủnghĩa xã hội. - Độc lập dân tộc đòi hỏi trước hết phải bảo đảm cho dân tộc đó quyền tự quyết dântộc, quyền lựa chọn chế độ chính trị, lựa chọn con đường và mô hình phát triển độclập cả về chính trị, kinh tế, văn hóa.- Độc lập dân tộc phải thực sự bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân; nhân dân cócuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc; con người được phát triển toàn diện, có năng lựclàm chủ.- Độc lập dân tộc đói hỏi phải xóa bỏ tình trạng áp bức, bóc lột, nô dịch của dân tộcnày với dân tộc khác về kinh tế, chính trị và tinh thần.- Sự trao đổi, hợp tác kinh tế, văn hóa giữa các nước dựa trên nguyên tắc tôn trọng chủquyền của nhau, bình đẳng và cùng có lợi, vì một thế giới không có chiến tranh, khôngcó sự hoành hành cái ác, của những sự tàn bạo và bất công, bảo đảm cho con ngườisống trong an ninh và hạnh phúc.Như vậy, theo Hồ Chí Minh, để đảm bảo độc lập dân tộc thực sự phải tiến lên chủnghĩa xã hội, đó là quy luật của thời đại, đáp ứng khát vọng gàn đời của nhân dân ta làđộc lập, tự do, ấm no, hạnh phúc.II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội. 1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội.a. Cơ sở hình thành tư tưởng về chủ nghĩa xã hội của Hồ Chí Minh.- Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội có nguồn gốc sâu xa từ chủ nghĩa yêunước, truyền thống nhân ái và tinh thần cộng đồng làng xã Việt Nam. Hồ Chí Minh đãtừng biết đến tư tưởng xã hội chủ nghĩa sơ khai ở phương đông qua “thuyết đạiđồng” của Nho giáo... Sau khi ra nước ngoài khảo sát các cuộc cách mạng thế giới,Hồ Chí Minh đã tìm thấy trong chủ nghĩa Mác – Lênin lý tưởng về một xã hội nhânđạo trong đó “sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện tự do cho tất cả mọingười”. Khi đến nước Nga, Người đã thấy “Chính sách kinh tế mới” của Lênin vànhững thành tựu bước đầu của nhân dân Xô Viết trên con đường xây dựng một chếđộ xã hội mới. Đó là những cơ sở lý luận và thực tiễn góp phần hình thành nên t ư t ưởng H ồChí Minh về chủ nghĩa xã hội Việt Nam. - Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ lập trường yêu n ước và khát vọnggiải phóng dân tộc. Người đã tìm thấy trong học thuyết khoa học và cách m ạng c ủaMác con đường chân chính để giải phóng dân tộc, giải phóng xã h ội và gi ải phóng loàingười. Người đã viết: “... chỉ có chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản mới giảiphóng được các dân tộc bị áp bức và giai cấp công nhân toàn thế gíơi”. - Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ phương diện đạo đức. Theo HồChí Minh “Không có chế độ nào tôn trọng con người, chú ý xem xét những lợi ích cánhân đúng đắn và bảo đảm cho nó được thỏa mãn bằng chế độ xã hội ch ủ nghĩa” . Từđó, Người tin tưởng cổ vũ “Có gì sung sướng vẻ vang hơn là trau dồi đạo đức cáchmạng để góp phần xứng đáng vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã h ội và gi ải phóngloài người”( - Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ truyền thống lịch sử, văn hóa vàcon người Việt Nam. Văn hóa Việt Nam lấy nhân nghĩa làm gốc, có truyền thống trọng dân, khoandung, hòa mục để hòa đồng. Văn hóa Việt Nam là văn hóa trọng trí thức, hiến tài. Đối với Hồ Chí ...

Tài liệu được xem nhiều: