Tư tưởng Hồ Chí Minh sự thống nhất giữa đức trị với pháp trị
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 125.13 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
PGS. TS Bùi Đình Phong Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Bài viết đề cập đến quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa “đức trị” với “pháp trị”; sự thực thi vấn đề “đức trị” và “pháp trị” của Chủ tịch Hồ Chí Minh trên cơ sở cách mạng, khoa học và nhân nghĩa, nói đi đôi với làm,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh sự thống nhất giữa đức trị với pháp trị Tư tưởng Hồ Chí Minh sự thống nhất giữa đức trị với pháp trị PGS. TS Bùi Đình PhongHọc viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí MinhBài viết đề cập đến quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về sựthống nhất giữa “đức trị” với “pháp trị”; sự thực thi vấn đề “đứctrị” và “pháp trị” của Chủ tịch Hồ Chí Minh trên cơ sở cáchmạng, khoa học và nhân nghĩa, nói đi đôi với làm, vì hạnh phúccủa nhân dân.Ra đi tìm đường cứu nước năm 1911, Hồ Chí Minh nuôi dưỡngkhát vọng thành lập một nhà nước kiểu mới. Sau Cách mạngTháng Tám năm 1945, trên cơ sở những nhận thức trước đây vềmột nhà nước “phải có thần linh pháp quyền”, Hồ Chí Minh đặcbiệt quan tâm đến quyền lực của Nhà nước Việt Nam Dân chủCộng hòa phải thuộc về nhân dân, lợi ích phải vì dân. Đó phải làmột nhà nước dân chủ – dân là chủ và dân làm chủ. Đồng thờinhà nước đó phải được vận hành và quản lý bằng pháp luật kếthợp chặt chẽ với việc giáo dục đạo đức. Quan niệm về sự thốngnhất giữa “đức trị” với “pháp trị” trong tư tưởng Hồ Chí Minhcó nguồn gốc sâu xa từ truyền thống văn hóa phương Đông vàtừ tấm gương trị nước của các vị vua chúa hiền minh trong lịchsử Việt Nam. Tuy nhiên, vượt lên tất cả những ông vua đức độvà kẻ sĩ hiền tài, trong quá trình trị vì đất nước, Hồ Chí Minh đãthực thi triệt để vấn đề “đức trị” với “pháp trị” trên cơ sở cáchmạng, khoa học và nhân nghĩa, nói đi đôi với làm vì hạnh phúccủa nhân dân.Pháp luật và đạo đức là hai lĩnh vực khác nhau thuộc hình thái ýthức xã hội. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, hai vấn đề này cómối quan hệ mật thiết với nhau. Pháp luật là một biện pháp đểkhẳng định một chuẩn mực đạo đức; ngược lại đạo đức là nhữngnguyên tắc, chuẩn mực, định hướng giá trị được xã hội thừanhận, có tác dụng chi phối, điều chỉnh hành vi con người trongquan hệ với người khác, nhưng nhiều khi rất cần sự hỗ trợ củapháp luật. Bởi vì nếu không kết hợp với tính nghiêm minh, khoahọc của pháp luật thì giáo dục đạo đức trở thành vô nghĩa. Tưtưởng và tấm gương Hồ Chí Minh cho thấy rõ điều này. Chẳnghạn khi trả lời vụ Chu Bá Phượng, Người nói Chính phủ đã cốgắng liêm khiết (tức là đạo đức). Nhưng nếu làm gương khôngxong, thì sẽ dùng pháp luật mà trị những kẻ ăn hối lộ. Trước khiký lệnh bác đơn chống án của Trần Dụ Châu, với một trái timbao dung, độ lượng, Hồ Chí Minh rất đau lòng, suy nghĩ nhiềuđêm. Nhưng rõ ràng, những vụ tham nhũng kiểu đó mà nếu chỉkêu gọi, giáo dục đạo đức không thôi thì không bao giờ giảiquyết được vấn đề. Phải có một bộ máy thể hiện tính khoa họcvà nghiêm minh của pháp luật. Tư tưởng Hồ Chí Minh là nặngvề giáo dục, nhẹ về xử phạt, nhưng cái gì cũng không dùng đếnxử phạt thì không nên, sẽ mất cả kỷ luật. Trọn đời Hồ Chí Minhlà một cuộc đời giáo dục mọi người làm người, lấy đức làm gốc.Bởi vì, dù tài giỏi đến mấy mà không có đức, không có căn bảnthì không làm được cách mạng. Nhưng Người luôn quán triệt“đức trị” phải thống nhất với “pháp trị”. Trong Di chúc, Ngườiviết: “Đối với nạn nhân của chế độ xã hội cũ, như trộm cắp, gáiđiếm, cờ bạc, buôn lậu,v.v.. thì Nhà nước phải dùng vừa giáodục, vừa dùng pháp luật để cải tạo họ, giúp họ trở nên nhữngngười lao động lương thiện” (1).Một ngày sau khi đọc Tuyên ngôn độc lập khẳng định quyềncon người và quyền của các dân tộc, tại phiên họp đầu tiên củaChính phủ (3-9-1945), trong 6 nhiệm vụ cấp bách, Chủ tịch HồChí Minh đề ra nhiệm vụ thứ ba là “chúng ta phải có ngay mộthiến pháp dân chủ; phải tổ chức càng sớm càng hay cuộc TổNGTUYểN Cử với chế độ phổ thông đầu phiếu” để sớm có mộtNhà nước hợp hiến do nhân dân bầu ra. Ngày 17-9-1945, Chủtịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh ấn định thể lệ Tổng tuyển cử.Ngày 20-9-1945, Người ký Sắc lệnh 34 thành lập ủy ban dự thảohiến pháp của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa để chuẩn bị đệtrình Quốc hội. Chính phủ liên hiệp kháng chiến được Quốc hộihọp phiên đầu tiên ngày 2-3-1946 bầu ra là Chính phủ hợp hiếnđầu tiên có đầy đủ tư cách và hiệu lực trong việc giải quyết mọivấn đề đối nội và đối ngoại.Hồ Chí Minh hiểu rõ rằng, từ một nền văn hóa nông nghiệp, trảiqua hàng nghìn năm dưới chế độ phong kiến chuyên chế vàhàng trăm năm dưới chế độ thực dân cũng không kém phầnchuyên chế, chúng ta không thể đi nhanh tới việc xác lập mộtnhà nước pháp quyền. Tuy nhiên phải nhấn mạnh tới vai trò củapháp luật trong quản lý điều hành đất nước và phải có nhữnghoạt động tích cực, kịp thời để từng bước hoàn thiện hệ thốngpháp luật. Nói tới pháp luật của chế độ mới dân chủ cộng hòa làphải gắn với dân chủ, hai nội dung đó nương tựa vào nhau. Phápluật là bệ đỡ của dân chủ và không thể có dân chủ ngoài phápluật. Theo Hồ Chí Minh, mọi quyền dân chủ phải được thể chếhóa bằng pháp luật và pháp luật bảo đảm cho quyền tự do dânchủ được thực thi trong thực tế.Hồ Chí Minh là người có công lớn nhất trong sự nghiệp lập hiếnvà lập pháp. Nhưng điều ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh sự thống nhất giữa đức trị với pháp trị Tư tưởng Hồ Chí Minh sự thống nhất giữa đức trị với pháp trị PGS. TS Bùi Đình PhongHọc viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí MinhBài viết đề cập đến quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về sựthống nhất giữa “đức trị” với “pháp trị”; sự thực thi vấn đề “đứctrị” và “pháp trị” của Chủ tịch Hồ Chí Minh trên cơ sở cáchmạng, khoa học và nhân nghĩa, nói đi đôi với làm, vì hạnh phúccủa nhân dân.Ra đi tìm đường cứu nước năm 1911, Hồ Chí Minh nuôi dưỡngkhát vọng thành lập một nhà nước kiểu mới. Sau Cách mạngTháng Tám năm 1945, trên cơ sở những nhận thức trước đây vềmột nhà nước “phải có thần linh pháp quyền”, Hồ Chí Minh đặcbiệt quan tâm đến quyền lực của Nhà nước Việt Nam Dân chủCộng hòa phải thuộc về nhân dân, lợi ích phải vì dân. Đó phải làmột nhà nước dân chủ – dân là chủ và dân làm chủ. Đồng thờinhà nước đó phải được vận hành và quản lý bằng pháp luật kếthợp chặt chẽ với việc giáo dục đạo đức. Quan niệm về sự thốngnhất giữa “đức trị” với “pháp trị” trong tư tưởng Hồ Chí Minhcó nguồn gốc sâu xa từ truyền thống văn hóa phương Đông vàtừ tấm gương trị nước của các vị vua chúa hiền minh trong lịchsử Việt Nam. Tuy nhiên, vượt lên tất cả những ông vua đức độvà kẻ sĩ hiền tài, trong quá trình trị vì đất nước, Hồ Chí Minh đãthực thi triệt để vấn đề “đức trị” với “pháp trị” trên cơ sở cáchmạng, khoa học và nhân nghĩa, nói đi đôi với làm vì hạnh phúccủa nhân dân.Pháp luật và đạo đức là hai lĩnh vực khác nhau thuộc hình thái ýthức xã hội. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, hai vấn đề này cómối quan hệ mật thiết với nhau. Pháp luật là một biện pháp đểkhẳng định một chuẩn mực đạo đức; ngược lại đạo đức là nhữngnguyên tắc, chuẩn mực, định hướng giá trị được xã hội thừanhận, có tác dụng chi phối, điều chỉnh hành vi con người trongquan hệ với người khác, nhưng nhiều khi rất cần sự hỗ trợ củapháp luật. Bởi vì nếu không kết hợp với tính nghiêm minh, khoahọc của pháp luật thì giáo dục đạo đức trở thành vô nghĩa. Tưtưởng và tấm gương Hồ Chí Minh cho thấy rõ điều này. Chẳnghạn khi trả lời vụ Chu Bá Phượng, Người nói Chính phủ đã cốgắng liêm khiết (tức là đạo đức). Nhưng nếu làm gương khôngxong, thì sẽ dùng pháp luật mà trị những kẻ ăn hối lộ. Trước khiký lệnh bác đơn chống án của Trần Dụ Châu, với một trái timbao dung, độ lượng, Hồ Chí Minh rất đau lòng, suy nghĩ nhiềuđêm. Nhưng rõ ràng, những vụ tham nhũng kiểu đó mà nếu chỉkêu gọi, giáo dục đạo đức không thôi thì không bao giờ giảiquyết được vấn đề. Phải có một bộ máy thể hiện tính khoa họcvà nghiêm minh của pháp luật. Tư tưởng Hồ Chí Minh là nặngvề giáo dục, nhẹ về xử phạt, nhưng cái gì cũng không dùng đếnxử phạt thì không nên, sẽ mất cả kỷ luật. Trọn đời Hồ Chí Minhlà một cuộc đời giáo dục mọi người làm người, lấy đức làm gốc.Bởi vì, dù tài giỏi đến mấy mà không có đức, không có căn bảnthì không làm được cách mạng. Nhưng Người luôn quán triệt“đức trị” phải thống nhất với “pháp trị”. Trong Di chúc, Ngườiviết: “Đối với nạn nhân của chế độ xã hội cũ, như trộm cắp, gáiđiếm, cờ bạc, buôn lậu,v.v.. thì Nhà nước phải dùng vừa giáodục, vừa dùng pháp luật để cải tạo họ, giúp họ trở nên nhữngngười lao động lương thiện” (1).Một ngày sau khi đọc Tuyên ngôn độc lập khẳng định quyềncon người và quyền của các dân tộc, tại phiên họp đầu tiên củaChính phủ (3-9-1945), trong 6 nhiệm vụ cấp bách, Chủ tịch HồChí Minh đề ra nhiệm vụ thứ ba là “chúng ta phải có ngay mộthiến pháp dân chủ; phải tổ chức càng sớm càng hay cuộc TổNGTUYểN Cử với chế độ phổ thông đầu phiếu” để sớm có mộtNhà nước hợp hiến do nhân dân bầu ra. Ngày 17-9-1945, Chủtịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh ấn định thể lệ Tổng tuyển cử.Ngày 20-9-1945, Người ký Sắc lệnh 34 thành lập ủy ban dự thảohiến pháp của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa để chuẩn bị đệtrình Quốc hội. Chính phủ liên hiệp kháng chiến được Quốc hộihọp phiên đầu tiên ngày 2-3-1946 bầu ra là Chính phủ hợp hiếnđầu tiên có đầy đủ tư cách và hiệu lực trong việc giải quyết mọivấn đề đối nội và đối ngoại.Hồ Chí Minh hiểu rõ rằng, từ một nền văn hóa nông nghiệp, trảiqua hàng nghìn năm dưới chế độ phong kiến chuyên chế vàhàng trăm năm dưới chế độ thực dân cũng không kém phầnchuyên chế, chúng ta không thể đi nhanh tới việc xác lập mộtnhà nước pháp quyền. Tuy nhiên phải nhấn mạnh tới vai trò củapháp luật trong quản lý điều hành đất nước và phải có nhữnghoạt động tích cực, kịp thời để từng bước hoàn thiện hệ thốngpháp luật. Nói tới pháp luật của chế độ mới dân chủ cộng hòa làphải gắn với dân chủ, hai nội dung đó nương tựa vào nhau. Phápluật là bệ đỡ của dân chủ và không thể có dân chủ ngoài phápluật. Theo Hồ Chí Minh, mọi quyền dân chủ phải được thể chếhóa bằng pháp luật và pháp luật bảo đảm cho quyền tự do dânchủ được thực thi trong thực tế.Hồ Chí Minh là người có công lớn nhất trong sự nghiệp lập hiếnvà lập pháp. Nhưng điều ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tư tưởng hồ đức trị với pháp trị PGS. TS Bùi chí minh tài liệu mô tư tưởng vai trò của đạo đức cách mạng đề cương môn tư tưởng lý thuyết môn tư tưởngGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 89 0 0
-
Tư tưởng Hồ Chí Minh - Nghiên cứu thường thức: Phần 2
70 trang 25 0 0 -
Tài liệu số 37: Đạo đức cách mạng - Trần Lực
6 trang 22 0 0 -
PHẦN TRẮC NGHIỆM , VÀ TRẢ LỜI TƯ TƯƠNG HCM
112 trang 21 0 0 -
Tư tưởng hcm về CNXH và con đường đi lên CNXH ở VN
15 trang 20 0 0 -
4 trang 20 0 0
-
Quan điểm của HCM về đặc trưng, bản chất của CNXH
2 trang 19 0 0 -
Đáp Án Đề thi tự luận môn Chính Trị
13 trang 19 0 0 -
40 trang 18 0 0
-
Học tập tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng
5 trang 18 0 0