Danh mục

Tư tưởng Hồ Chí Minh về bồi dưỡng và nâng cao sức khỏe của con người

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 549.64 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết phân tích tư tưởng của Hồ Chí Minh về sức khỏe và vai trò của sức khỏe con người đối với sự phát triển xã hội, về biện pháp nhằm bồi dưỡng và nâng cao sức khỏe con người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về bồi dưỡng và nâng cao sức khỏe của con ngườiTư tưởng Hồ Chí Minh về bồi dưỡng và nâng cao sức khỏe của con ngườiTƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ BỒI DƯỠNGVÀ NÂNG CAO SỨC KHỎE CỦA CON NGƯỜILÊ THỊ HƯƠNG *Tóm tắt: Hồ Chí Minh là một nhà tư tưởng lớn của dân tộc Việt Nam. Trong disản lý luận của Người, tư tưởng về bồi dưỡng và nâng cao sức khỏe con người,chứa đựng những giá trị khoa học vô cùng to lớn. Tư tưởng đó gắn với các tưtưởng về giải phóng và phát triển con người, phát triển xã hội. Bài viết phân tích tưtưởng của Hồ Chí Minh về sức khỏe và vai trò của sức khỏe con người đối với sựphát triển xã hội, về biện pháp nhằm bồi dưỡng và nâng cao sức khỏe con người.Từ khóa: Tư tưởng Hồ Chí Minh, bồi dưỡng và nâng cao sức khỏe con người.1. Sức khỏe và vai trò của sức khỏecon người đối với sự phát triển xã hộiChúng ta đều biết trong thang bậc giátrị cuộc sống thì sức khỏe con ngườithuộc vào nhóm được ưu tiên nhất. Kểtừ khi con người còn là thai nhi trongbụng mẹ đến khi sinh ra, lớn lên vàtrưởng thành rồi tuổi cao, sự sống cònvà phát triển của con người tùy thuộctrước hết vào yếu tố sức khỏe. Sức khỏelà yêu cầu cần thiết và tất yếu của conngười phát triển toàn diện.Theo Hồ Chí Minh “khí huyết lưuthông, tinh thần đầy đủ, như vậy làkhỏe”(1). Khí huyết lưu thông nghĩa làcơ thể không ốm đau, bệnh tật, có điềukiện tăng cường các tố chất thể lực. Nóicách khác, đó là sức khỏe của thể chất.Tinh thần đầy đủ tức là khí chất sungmãn, năng động, hăng hái, dẻo dai, linhhoạt. Sức khỏe của thể chất và sức khỏecủa tinh thần hợp thành sức khỏe củacon người. Như vậy, trong tư tưởng HồChí Minh, sức khỏe của con ngườikhông chỉ là sức mạnh về cơ bắp màcòn có sự dẻo dai, linh hoạt của hệ thầnkinh, của ý chí và nghị lực. TrướcTuyên ngôn Alma Ata của Tổ chức Y tếthế giới gần nửa thế kỷ, Hồ Chí Minhđã có quan niệm đầy đủ và khoa học vềsức khỏe.(1)Với tầm nhìn xa, trông rộng, với tưduy biện chứng, trong suốt cuộc đờihoạt động cách mạng của mình, Hồ ChíMinh luôn coi sức khỏe của con ngườilà yếu tố rất quan trọng đối với cuộcsống của mỗi cá nhân, là tài sản quýbáu, là hạnh phúc của mỗi người. Ngườitừng nói: ở đời không ốm đau chính làThạc sĩ, Trường Đại học Tây Bắc.(1) Hồ Chí Minh (1995) Toàn tập, tập 4, NxbChính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 212.(*)45Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 3(76) - 2014tiên thật sự. Không chỉ có vậy, sức khỏecon người còn là yếu tố vô cùng quantrọng trong cuộc sống của cả cộng đồng;nó còn là một trong những yếu tố tiền đềảnh hưởng to lớn đối với sự nghiệp xâydựng nước nhà giàu mạnh và hưngthịnh. Trong tư tưởng của Người, khimọi người dân khỏe mạnh thì cả nướckhỏe mạnh, sức khỏe của toàn dân làsức mạnh của cả nước, là nhân tố to lớnthực hiện thành công công cuộc khángchiến và kiến quốc. Người chỉ rõ: “mỗimột người dân yếu ớt, tức là cả nướcyếu ớt, mỗi một người dân mạnh khỏetức là cả nước mạnh khỏe”(2); “Dâncường thì quốc thịnh”(3). Tư tưởng nàycủa Người được thể hiện một cách cụthể ở trong mỗi hoàn cảnh cụ thể. Ở hậuphương, con người có khỏe mạnh thìmới sản xuất ra nhiều của cải vật chấtđể đáp ứng nhu cầu của bản thân, giađình và xã hội, “sức càng khỏe thì laođộng sản xuất càng tốt” (4), “giữ gìn dânchủ, xây dựng nước nhà, gây đời sốngmới việc gì cũng cần có sức khỏe mớilàm thành công”(5); “sức khỏe của cánbộ và nhân dân được đảm bảo... thì kiếnquốc càng mau thành công” (6). Ở tiềntuyến, con người khỏe mạnh để chiếnđấu, “sức khỏe của cán bộ và nhân dânđược đảm bảo... thì kháng chiến càngnhiều thắng lợi”(7). Trong lịch sử,những người theo chủ nghĩa nhân vănphương Tây cũng đề cao vẻ đẹp của thểchất; cùng với đó, họ khởi xướng giáo46dục thể chất quốc dân. Nhưng họ chưađạt tới tầm tư tưởng về vai trò của sứckhỏe con người đối với sự phát triểncủa đất nước như Hồ Chí Minh.(7)Quan điểm về vai trò sức khỏe củacon người đối với sự phát triển xã hộicủa Hồ Chí Minh thể hiện triết lý nhânsinh cao đẹp. Triết lý đó xuất phát từcon người, do con người và vì conngười. Giải phóng dân tộc và xây dựngđất nước cũng chính là hướng đến conngười, giải phóng và phát triển conngười toàn diện. Chính vì vậy, trongVăn kiện Đại hội Đảng lần thứ III do HồChí Minh đứng đầu Ban soạn thảo đãchỉ rõ: con người là vốn quý của chế độxã hội chủ nghĩa. Bảo vệ và bồi dưỡngsức khỏe con người là mục tiêu cao quýcủa chế độ mới. Ở đây, bồi dưỡng vànâng cao sức khỏe con người được HồChí Minh xác định là một trong nhữngnhiệm vụ quan trọng, thể hiện tính ưuviệt và bản chất của chế độ xã hội mới xã hội chủ nghĩa.2. Biện pháp nhằm bồi dưỡng vànâng cao sức khỏe của con ngườiKế thừa và phát triển sáng tạo chủnghĩa Mác - Lênin về con người và xâydựng con người, Hồ Chí Minh khôngchỉ quan tâm xây dựng con người về,, Sđd., tập 4, tr. 212.Sđd., tập 10, tr. 322(5)Sđd., tập 4, tr. 212.(6)Sđd., tập 7, tr. 88.(7)Sđd., tập 7, tr. 88.(2) (3)(4)Tư tưởng Hồ Chí Minh về bồi dưỡng và nâ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: