Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ trong giáo dục với vấn đề đổi mới giáo dục ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 219.07 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ trong giáo dục với vấn đề đổi mới giáo dục ở Việt Nam hiện nay" chỉ ra mục đích của dân chủ trong giáo dục là tạo điều kiện để mọi người trong xã hội được tự do học tập, tự do đóng góp sức lực vào các quy trình giáo dục của đất nước. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ trong giáo dục với vấn đề đổi mới giáo dục ở Việt Nam hiện nay TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ TRONG GIÁO DỤC VỚI VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Trung tá, ThS. Đặng Công Thành* 11 Tóm tắt: Trong tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục, dân chủ trong giáo dục có một vị trí đặc biệt nổi bật. Người không chỉ để lại cho chúng ta những quan điểm sâu sắc và hiện đại về dân chủ trong giáo dục - xét về mặt lý luận, mà còn nêu gương mẫu mực thực hành dân chủ trong giáo dục - xét về mặt thực tiễn, cho chúng ta noi theo. Thấm nhuần sâu sắc tư tưởng đó của Người, suốt trong tiến trình cách mạng, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm, vận dụng sáng tạo nhằm đổi mới nền giáo dục Việt Nam, nhất là trong tình hình hiện nay. Từ khóa: Dân chủ, giáo dục, đổi mới giáo dục. Hiện nay, khái niệm về dân chủ có nhiều cách tiếp cận khác nhau, theo nghĩachung nhất thì dân chủ được hiểu: Là mọi quyền hạn thuộc về nhân dân, nhân dân làchủ thể tối cao quyền lực trong xã hội, từ làm chủ Nhà nước, làm chủ hoạt động và làmchủ chính bản thân con người, nhằm phát huy tối đa công sức, trí tuệ, năng lực vào sựphát triển chung của đất nước và nhân loại. Do đó, dân chủ thực chất là quyền làm chủ của nhân dân, trước hết là nhân dân laođộng, nhân dân có quyền can dự vào mọi công việc hệ trọng của đất nước hoặc đượcphát biểu ý kiến của mình để đóng góp vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trên cơ sở quan niệm về dân chủ, chúng ta có thể hiểu dân chủ trong giáo dụclà thực hiện nền giáo dục vì sự nghiệp của dân, do dân và vì dân; nền giáo dục mangtính toàn dân, toàn diện; được tổ chức và hoạt động một cách hiệu quả, thiết thực,trong đó cá nhân và tổ chức tham gia quá trình giáo dục, được tự chủ, tự lập, tự dophát huy hết năng lực sáng tạo của mình, nhằm đóng góp vào lợi ích chung cho cộngđồng, quốc gia dân tộc và sự phát triển chung của nhân loại. Khái niệm chỉ ra: Thứ nhất, dân chủ trong giáo dục là một đặc trưng cơ bản thể hiện bản chất tốtđẹp của chế độ xã hội chủ nghĩa, là nền giáo dục của dân, do dân, vì dân. Từ đó, khẳng Học viện Chính trị, Bộ Quốc phòng.*Phần 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT 631định, công cuộc phát triển giáo dục nước nhà là sự nghiệp của toàn dân, do người dântiến hành, do nhân dân đóng góp và do nhân dân xây dựng, sự thành công của nền giáodục mới là sự đóng góp chung của mọi thành viên trong xã hội. Mục đích của dân chủtrong giáo dục là tạo điều kiện để mọi người trong xã hội được tự do học tập, tự dođóng góp sức lực vào các quy trình giáo dục của đất nước. Thứ hai, nội dung, mục tiêu của dân chủ trong giáo dục là nhằm trang bị hệ giá trị,kinh nghiệm, tri thức của loài người; cùng với thái độ, kỹ năng, năng lực làm chủ; từlàm chủ bản thân, làm chủ xã hội, làm chủ tri thức, làm chủ kinh tế, làm chủ chính trị,văn hóa, xã hội,... để hướng tới xây dựng và phát triển nền dân chủ xã hội ngày càngrộng lớn, không có sự phân biệt, đối xử, kỳ thị, biệt lập, độc đoán trong quá trình pháttriển giáo dục của đất nước.1. NỘI DUNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ TRONG GIÁO DỤC Trong di sản tinh thần của Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho dân tộc Việt Nam, tưtưởng Hồ Chí Minh về dân chủ chiếm vị trí quan trọng. Theo Người, dân chủ là “củaquý báu nhất của nhân dân”, là điều “trăn trở” suốt đời của Người. Trong đó dân chủtrong giáo dục được Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng, là phương thức giáo dục hiệu quảnhất. Dưới chế độ thực dân, phong kiến, dân chủ trong giáo dục là điều không thể có,bởi chính quyền thực dân, phong kiến luôn duy trì lối dạy học “nhồi sọ”, một chiều,áp đặt, phiến diện nhằm đào tạo ra đội ngũ quan lại làm tay sai cho chúng. Cách mạngtháng Tám năm 1945 thành công mở ra một trang mới cho sự học nước nhà. Trước đòihỏi cấp bách của cách mạng là tiến hành cải cách giáo dục, Hồ Chí Minh chỉ rõ mộttrong những nội dung rất quan trọng là phải thực hành dân chủ trong giáo dục. Đây làtư tưởng xuyên suốt, nhất quán trong dạy học và giáo dục đào tạo của Hồ Chí Minh. Một là, dân chủ trong giáo dục là một chiến lược trăm năm Dân chủ trong giáo dục chính là sự trao đổi, thảo luận, trao quyền tri thức, kinhnghiệm giữa con người với con người, nhất là từ thế hệ trước sang thế hệ sau giúp choxã hội loài người ngày càng phát triển. Thực dân Pháp sau khi xâm lược Việt Nam đãthực hiện chính sách ngu dân, làm biến tướng nền giáo dục Việt Nam. Nhận rõ và lên án đanh thép những tội ác của thực dân Pháp ở các nước thuộcđịa, trong đó có việc chúng “gieo rắc một nền giáo dục đồi bại, xảo trá và nguy hiểmhơn cả sự dốt nát nữa, vì một nền giáo dục như vậy chỉ làm hư hỏng mất tính nết củangười đi học, chỉ dạy cho họ một lòng “trung thực” giả dối, chỉ dạy cho họ biết sùngbái những kẻ m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ trong giáo dục với vấn đề đổi mới giáo dục ở Việt Nam hiện nay TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ TRONG GIÁO DỤC VỚI VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Trung tá, ThS. Đặng Công Thành* 11 Tóm tắt: Trong tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục, dân chủ trong giáo dục có một vị trí đặc biệt nổi bật. Người không chỉ để lại cho chúng ta những quan điểm sâu sắc và hiện đại về dân chủ trong giáo dục - xét về mặt lý luận, mà còn nêu gương mẫu mực thực hành dân chủ trong giáo dục - xét về mặt thực tiễn, cho chúng ta noi theo. Thấm nhuần sâu sắc tư tưởng đó của Người, suốt trong tiến trình cách mạng, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm, vận dụng sáng tạo nhằm đổi mới nền giáo dục Việt Nam, nhất là trong tình hình hiện nay. Từ khóa: Dân chủ, giáo dục, đổi mới giáo dục. Hiện nay, khái niệm về dân chủ có nhiều cách tiếp cận khác nhau, theo nghĩachung nhất thì dân chủ được hiểu: Là mọi quyền hạn thuộc về nhân dân, nhân dân làchủ thể tối cao quyền lực trong xã hội, từ làm chủ Nhà nước, làm chủ hoạt động và làmchủ chính bản thân con người, nhằm phát huy tối đa công sức, trí tuệ, năng lực vào sựphát triển chung của đất nước và nhân loại. Do đó, dân chủ thực chất là quyền làm chủ của nhân dân, trước hết là nhân dân laođộng, nhân dân có quyền can dự vào mọi công việc hệ trọng của đất nước hoặc đượcphát biểu ý kiến của mình để đóng góp vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trên cơ sở quan niệm về dân chủ, chúng ta có thể hiểu dân chủ trong giáo dụclà thực hiện nền giáo dục vì sự nghiệp của dân, do dân và vì dân; nền giáo dục mangtính toàn dân, toàn diện; được tổ chức và hoạt động một cách hiệu quả, thiết thực,trong đó cá nhân và tổ chức tham gia quá trình giáo dục, được tự chủ, tự lập, tự dophát huy hết năng lực sáng tạo của mình, nhằm đóng góp vào lợi ích chung cho cộngđồng, quốc gia dân tộc và sự phát triển chung của nhân loại. Khái niệm chỉ ra: Thứ nhất, dân chủ trong giáo dục là một đặc trưng cơ bản thể hiện bản chất tốtđẹp của chế độ xã hội chủ nghĩa, là nền giáo dục của dân, do dân, vì dân. Từ đó, khẳng Học viện Chính trị, Bộ Quốc phòng.*Phần 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT 631định, công cuộc phát triển giáo dục nước nhà là sự nghiệp của toàn dân, do người dântiến hành, do nhân dân đóng góp và do nhân dân xây dựng, sự thành công của nền giáodục mới là sự đóng góp chung của mọi thành viên trong xã hội. Mục đích của dân chủtrong giáo dục là tạo điều kiện để mọi người trong xã hội được tự do học tập, tự dođóng góp sức lực vào các quy trình giáo dục của đất nước. Thứ hai, nội dung, mục tiêu của dân chủ trong giáo dục là nhằm trang bị hệ giá trị,kinh nghiệm, tri thức của loài người; cùng với thái độ, kỹ năng, năng lực làm chủ; từlàm chủ bản thân, làm chủ xã hội, làm chủ tri thức, làm chủ kinh tế, làm chủ chính trị,văn hóa, xã hội,... để hướng tới xây dựng và phát triển nền dân chủ xã hội ngày càngrộng lớn, không có sự phân biệt, đối xử, kỳ thị, biệt lập, độc đoán trong quá trình pháttriển giáo dục của đất nước.1. NỘI DUNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ TRONG GIÁO DỤC Trong di sản tinh thần của Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho dân tộc Việt Nam, tưtưởng Hồ Chí Minh về dân chủ chiếm vị trí quan trọng. Theo Người, dân chủ là “củaquý báu nhất của nhân dân”, là điều “trăn trở” suốt đời của Người. Trong đó dân chủtrong giáo dục được Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng, là phương thức giáo dục hiệu quảnhất. Dưới chế độ thực dân, phong kiến, dân chủ trong giáo dục là điều không thể có,bởi chính quyền thực dân, phong kiến luôn duy trì lối dạy học “nhồi sọ”, một chiều,áp đặt, phiến diện nhằm đào tạo ra đội ngũ quan lại làm tay sai cho chúng. Cách mạngtháng Tám năm 1945 thành công mở ra một trang mới cho sự học nước nhà. Trước đòihỏi cấp bách của cách mạng là tiến hành cải cách giáo dục, Hồ Chí Minh chỉ rõ mộttrong những nội dung rất quan trọng là phải thực hành dân chủ trong giáo dục. Đây làtư tưởng xuyên suốt, nhất quán trong dạy học và giáo dục đào tạo của Hồ Chí Minh. Một là, dân chủ trong giáo dục là một chiến lược trăm năm Dân chủ trong giáo dục chính là sự trao đổi, thảo luận, trao quyền tri thức, kinhnghiệm giữa con người với con người, nhất là từ thế hệ trước sang thế hệ sau giúp choxã hội loài người ngày càng phát triển. Thực dân Pháp sau khi xâm lược Việt Nam đãthực hiện chính sách ngu dân, làm biến tướng nền giáo dục Việt Nam. Nhận rõ và lên án đanh thép những tội ác của thực dân Pháp ở các nước thuộcđịa, trong đó có việc chúng “gieo rắc một nền giáo dục đồi bại, xảo trá và nguy hiểmhơn cả sự dốt nát nữa, vì một nền giáo dục như vậy chỉ làm hư hỏng mất tính nết củangười đi học, chỉ dạy cho họ một lòng “trung thực” giả dối, chỉ dạy cho họ biết sùngbái những kẻ m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo quốc gia Kỷ yếu hội thảo Xây dựng nền giáo dục thực chất Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục Đổi mới giáo dục Thực hành dân chủ trong giáo dụcTài liệu liên quan:
-
Đề xuất phương pháp xây dựng bộ chỉ số phát triển bền vững ngành thủy sản
6 trang 472 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 184 0 0 -
96 trang 168 0 0
-
9 trang 161 0 0
-
14 câu hỏi ôn tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
32 trang 104 0 0 -
7 trang 101 0 0
-
5 trang 97 0 0
-
8 trang 97 0 0
-
30 trang 94 2 0