Tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế nông nghiệp và sự vận dụng của Đảng trong lãnh đạo phát triển nền nông nghiệp xanh ở Việt Nam thời kỳ đổi mới
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 399.48 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế nông nghiệp và sự vận dụng của Đảng trong lãnh đạo phát triển nền nông nghiệp xanh ở Việt Nam thời kỳ đổi mới" tập trung nghiên cứu một số nội dung có giá trị trong tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò, mục tiêu và giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp để Đảng Cộng sản Việt Nam có thể vận dụng trong hoạch định chủ trương phát triển nền nông nghiệp xanh ở Việt Nam thời kỳ đổi mới. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế nông nghiệp và sự vận dụng của Đảng trong lãnh đạo phát triển nền nông nghiệp xanh ở Việt Nam thời kỳ đổi mới TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ KINH TẾ NÔNG NGHIỆPVÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TRONG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN NỀN NÔNG NGHIỆP XANH Ở VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI TS. Nguyễn Phương Hải Trường Đại học Hải Phòng Email: Phuonghaidhhp@gmail.comTóm tắt: Phát triển kinh tế xanh là một xu hướng tất yếu của nền kinh tế nhân loại trongthời đại mới và Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó. Nghị quyết Đại hội đại biểutoàn quốc lần thứ XIII của Đảng nhấn mạnh: “Tiếp tục phát triển nhanh và bền vững đấtnước, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, đổi mới mạnh mẽ mô hình tăng trưởng, nâng caonăng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Chủ động thích ứng cóhiệu quả với biến đổi khí hậu, quản lý, khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả và bềnvững tài nguyên; lấy bảo vệ môi trường sống và sức khoẻ nhân dân làm mục tiêu hàngđầu; kiên quyết loại bỏ những dự án gây ô nhiễm môi trường, bảo đảm chất lượng môitrường sống, bảo vệ đa dạng sinh học và hệ sinh thái; xây dựng nền kinh tế xanh, kinh tếtuần hoàn, thân thiện với môi trường”[7; 116-117]. Để phát triển được một nền kinh tếtheo hướng đó thì phát triển kinh tế nông nghiệp xanh là một trụ cột mang tính nền tảngđược Đảng ta đặc biệt quan tâm. Trong khuôn khổ bài viết ngắn này, tôi tập trung nghiêncứu một số nội dung có giá trị trong tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò, mục tiêu và giảipháp phát triển kinh tế nông nghiệp để Đảng Cộng sản Việt Nam có thể vận dụng tronghoạch định chủ trương phát triển nền nông nghiệp xanh ở Việt Nam thời kỳ đổi mới.Từ khóa: Đảng Cộng sản Việt Nam, nông nghiệp xanh, Tư tưởng Hồ Chí Minh HOCHIMINHS THOUGHTS ON AGRICULTURE-BASED ECONOMY AND THE APPLICATION OF THE PARTY IN THE LEADERSHIP OF GREEN AGRICULTURE DEVELOPMENT IN VIETNAM IN DOIMOIAbstract: Green economic development is an inevitable trend of the human economy inthe new era and Vietnam is no exception to that trend. Resolution of the XIII NationalCongress of the Party emphasized: “Continue to rapidly and sustainably develop thecountry, ensure macroeconomic stability, strongly innovate the growth model, improveproductivity, quality, efficiency and competitiveness of the economy. Actively andeffectively adapting to climate change, manage, exploit and use resources reasonably,economically, efficiently and sustainably; taking the protection of the living environmentand peoples health as the top goals; resolutely eliminate projects that pollute theenvironment, ensure the quality of the living environment, and protect biodiversity andecosystems; building a green economy, a circular economy, friendly with theenvironment”[7; 116-117]. In order to develop an economy in that direction, greenagriculture development is a fundamental pillar that we pay special attention to. In thisshort article, I focused on researching some valuable contents in Ho Chi Minhs thought 467on the role, goals and solutions for agricultural economic development so that theCommunist Party of Vietnam can apply in planning and developing green agriculture inVietnam in the doi moi period.Key word: Communist Party of Vietnam, green agriculture, Ho Chi Minh Thought1. Đặt vấn đề Phát triển nông nghiệp xanh là phát triển một nền nông nghiệp với sự gia tăng năngsuất cây trồng, vật nuôi, đồng thời bảo đảm các giá trị “xanh” đối với môi trường và “antoàn” đối với con người bằng cách áp dụng đồng bộ các quy trình, công nghệ sử dụng hợplý, tiết kiệm vật tư đầu vào cho sản xuất, sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiênnhiên. Theo Tổ chức Hợp tác và phát triển (OECD), nông nghiệp xanh là mô hình pháttriển tối đa nguồn nông nghiệp sạch từ đó cho ra một mô hình nông nghiệp phát triển mộtcách bền vững gắn liền với bảo vệ môi trường xanh, sạch. Mô hình này đem lại cho ngườinông dân những năng suất, hiệu quả vượt trội, đồng thời cũng giúp bảo vệ môi trường vàsức khỏe người dân một cách tốt hơn. Xây dựng nền nông nghiệp xanh còn tạo điều kiệnđể phát triển nền văn minh sinh thái, xây dựng nếp sống văn hóa kết hợp hài hòa giữa conngười với tự nhiên, người với người, người với xã hội theo một chu trình văn minh, giàutính nhân văn. Trong xu hướng phát triển một nền kinh tế xanh thì phát triển nông nghiệpxanh - một nền nông nghiệp thân thiện với môi trường, giảm ô nhiễm môi trường nôngthôn, làm chậm quá trình biến đổi khí hậu là mục tiêu mà Việt Nam đang hướng tới. Lịch sử Việt Nam là lịch sử đấu tranh bất khuất chống thiên tai, địch họa. Trongnhiều thời kỳ, dân tộc ta phải đương đầu với các cuộc chiến tranh nên thời gian cho hòabình, xây dựng và phát triển kinh tế không nhiều. Hơn nữa, nền kinh tế nông nghiệp ởnước ta kém phát triển, phụ thuộc chủ yếu vào thiên nhiên, vì vậy, người nông dân phảiliên kết với nhau, dựa vào thiên nhiên, thích nghi, vận dụng các qui luật của thiên nhiên vàcùng thiên nhiên tồn tại và phát triển. Hoàn cảnh đó đã tạo nên những giá trị truyền thốngcủa dân tộc như ý thức lấy nông nghiệp làm gốc, làm chính, tôn trọng và ước vọng sốnghòa hợp với thiên nhiên - tính cộng đồng, trọng tình - dân chủ, linh hoạt, mềm dẻo, hiếuhòa... Những giá trị truyền thống đó là một trong những nhân tố góp phần hình thành tưduy kinh tế nói chung và kinh tế nông nghiệp nói riêng ở Hồ Chí Minh. Là công dân củanước nông nghiệp, con đẻ của gia đình khoa bảng gốc nông dân, Hồ Chí Minh là một ngườiam hiểu rất sâu sắc về nông nghiệp. Với am hiểu và mối quan tâm đặc biệt của Người dànhcho nông nghiệp, Hồ Chí Minh đã đưa ra nhiều tư tưởng quan trọng, có giá trị về nôngnghiệp mà Đảng ta có thể vận dụng t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế nông nghiệp và sự vận dụng của Đảng trong lãnh đạo phát triển nền nông nghiệp xanh ở Việt Nam thời kỳ đổi mới TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ KINH TẾ NÔNG NGHIỆPVÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TRONG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN NỀN NÔNG NGHIỆP XANH Ở VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI TS. Nguyễn Phương Hải Trường Đại học Hải Phòng Email: Phuonghaidhhp@gmail.comTóm tắt: Phát triển kinh tế xanh là một xu hướng tất yếu của nền kinh tế nhân loại trongthời đại mới và Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó. Nghị quyết Đại hội đại biểutoàn quốc lần thứ XIII của Đảng nhấn mạnh: “Tiếp tục phát triển nhanh và bền vững đấtnước, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, đổi mới mạnh mẽ mô hình tăng trưởng, nâng caonăng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Chủ động thích ứng cóhiệu quả với biến đổi khí hậu, quản lý, khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả và bềnvững tài nguyên; lấy bảo vệ môi trường sống và sức khoẻ nhân dân làm mục tiêu hàngđầu; kiên quyết loại bỏ những dự án gây ô nhiễm môi trường, bảo đảm chất lượng môitrường sống, bảo vệ đa dạng sinh học và hệ sinh thái; xây dựng nền kinh tế xanh, kinh tếtuần hoàn, thân thiện với môi trường”[7; 116-117]. Để phát triển được một nền kinh tếtheo hướng đó thì phát triển kinh tế nông nghiệp xanh là một trụ cột mang tính nền tảngđược Đảng ta đặc biệt quan tâm. Trong khuôn khổ bài viết ngắn này, tôi tập trung nghiêncứu một số nội dung có giá trị trong tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò, mục tiêu và giảipháp phát triển kinh tế nông nghiệp để Đảng Cộng sản Việt Nam có thể vận dụng tronghoạch định chủ trương phát triển nền nông nghiệp xanh ở Việt Nam thời kỳ đổi mới.Từ khóa: Đảng Cộng sản Việt Nam, nông nghiệp xanh, Tư tưởng Hồ Chí Minh HOCHIMINHS THOUGHTS ON AGRICULTURE-BASED ECONOMY AND THE APPLICATION OF THE PARTY IN THE LEADERSHIP OF GREEN AGRICULTURE DEVELOPMENT IN VIETNAM IN DOIMOIAbstract: Green economic development is an inevitable trend of the human economy inthe new era and Vietnam is no exception to that trend. Resolution of the XIII NationalCongress of the Party emphasized: “Continue to rapidly and sustainably develop thecountry, ensure macroeconomic stability, strongly innovate the growth model, improveproductivity, quality, efficiency and competitiveness of the economy. Actively andeffectively adapting to climate change, manage, exploit and use resources reasonably,economically, efficiently and sustainably; taking the protection of the living environmentand peoples health as the top goals; resolutely eliminate projects that pollute theenvironment, ensure the quality of the living environment, and protect biodiversity andecosystems; building a green economy, a circular economy, friendly with theenvironment”[7; 116-117]. In order to develop an economy in that direction, greenagriculture development is a fundamental pillar that we pay special attention to. In thisshort article, I focused on researching some valuable contents in Ho Chi Minhs thought 467on the role, goals and solutions for agricultural economic development so that theCommunist Party of Vietnam can apply in planning and developing green agriculture inVietnam in the doi moi period.Key word: Communist Party of Vietnam, green agriculture, Ho Chi Minh Thought1. Đặt vấn đề Phát triển nông nghiệp xanh là phát triển một nền nông nghiệp với sự gia tăng năngsuất cây trồng, vật nuôi, đồng thời bảo đảm các giá trị “xanh” đối với môi trường và “antoàn” đối với con người bằng cách áp dụng đồng bộ các quy trình, công nghệ sử dụng hợplý, tiết kiệm vật tư đầu vào cho sản xuất, sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiênnhiên. Theo Tổ chức Hợp tác và phát triển (OECD), nông nghiệp xanh là mô hình pháttriển tối đa nguồn nông nghiệp sạch từ đó cho ra một mô hình nông nghiệp phát triển mộtcách bền vững gắn liền với bảo vệ môi trường xanh, sạch. Mô hình này đem lại cho ngườinông dân những năng suất, hiệu quả vượt trội, đồng thời cũng giúp bảo vệ môi trường vàsức khỏe người dân một cách tốt hơn. Xây dựng nền nông nghiệp xanh còn tạo điều kiệnđể phát triển nền văn minh sinh thái, xây dựng nếp sống văn hóa kết hợp hài hòa giữa conngười với tự nhiên, người với người, người với xã hội theo một chu trình văn minh, giàutính nhân văn. Trong xu hướng phát triển một nền kinh tế xanh thì phát triển nông nghiệpxanh - một nền nông nghiệp thân thiện với môi trường, giảm ô nhiễm môi trường nôngthôn, làm chậm quá trình biến đổi khí hậu là mục tiêu mà Việt Nam đang hướng tới. Lịch sử Việt Nam là lịch sử đấu tranh bất khuất chống thiên tai, địch họa. Trongnhiều thời kỳ, dân tộc ta phải đương đầu với các cuộc chiến tranh nên thời gian cho hòabình, xây dựng và phát triển kinh tế không nhiều. Hơn nữa, nền kinh tế nông nghiệp ởnước ta kém phát triển, phụ thuộc chủ yếu vào thiên nhiên, vì vậy, người nông dân phảiliên kết với nhau, dựa vào thiên nhiên, thích nghi, vận dụng các qui luật của thiên nhiên vàcùng thiên nhiên tồn tại và phát triển. Hoàn cảnh đó đã tạo nên những giá trị truyền thốngcủa dân tộc như ý thức lấy nông nghiệp làm gốc, làm chính, tôn trọng và ước vọng sốnghòa hợp với thiên nhiên - tính cộng đồng, trọng tình - dân chủ, linh hoạt, mềm dẻo, hiếuhòa... Những giá trị truyền thống đó là một trong những nhân tố góp phần hình thành tưduy kinh tế nói chung và kinh tế nông nghiệp nói riêng ở Hồ Chí Minh. Là công dân củanước nông nghiệp, con đẻ của gia đình khoa bảng gốc nông dân, Hồ Chí Minh là một ngườiam hiểu rất sâu sắc về nông nghiệp. Với am hiểu và mối quan tâm đặc biệt của Người dànhcho nông nghiệp, Hồ Chí Minh đã đưa ra nhiều tư tưởng quan trọng, có giá trị về nôngnghiệp mà Đảng ta có thể vận dụng t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Kinh tế xanh Phát triển kinh tế xanh Tư tưởng Hồ Chí Minh Kinh tế nông nghiệp Phát triển nền nông nghiệp xanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 432 0 0
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 416 1 0 -
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 302 1 0 -
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 270 7 0 -
20 trang 260 0 0
-
Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội
8 trang 243 0 0 -
64 trang 242 0 0
-
128 trang 241 0 0
-
34 trang 237 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 203 0 0