Tư tưởng Hồ Chí Minh về Lực lượng cách mạng giải phóng dân tộc
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 55.00 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
lập luận của HCM: để có thắng lợi- phải là khởi nghĩa quần chúngĐiểm mới mẻ trong lập luận của HCM : sự nghiệp cách mạng nước ta,muốn thắng lợi, thì cuộc khởi nghĩa phải có tính chat là cuộc khởi nghĩacủa quần chúng chứ không phải cuộc nổi loạn
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về Lực lượng cách mạng giải phóng dân tộcBộ môn : Tư tưởng Hồ Chí MinhGiảng viên hướng dẫn : Nguyễn Văn NguyênĐề tài: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Lực lượng cách mạng giải phóng dân tộcNhóm 2: 1- Trần Thanh Mai – Nhóm Trưởng 2- Hồ Mậu Lượng – Nhóm Phó 3- Trương Như Quỳnh 4- Lương Thị Hòa 5- Đào Mạnh Quân 6- Trần Phương Thảo 7- Trần Hồng Giang 8- Nguyễn Mai PhươngCông việc của mỗi người:1.tính chất của cách mạng giải phóng dân tộc- Nguyễn Mai PhươngLương Thị Hòa2 .cách mạng là sự nghiệp toàn dân tộc - Đào Mạnh Quân3. liên hệ vai trò của toàn dân trong phát triển kinh tế,chính trị, văn - Trần Phương Thảo,Trần Hồng Gianghóa… hiện nay ở nước ta - Trần Thanh Mai tổng kết biên tập lại bản word dưới đây - Hồ Mậu Lượng tìm hình ảnh, sắp xếp, lọc nội dung và bố cục slide. - Trương Như Quỳnh làm bản thuyết trình(đính kèm) và thuyết trình.NỘI DUNG:1 tính chất của cách mạng giải phóng dân tộc- lập luận của HCM: để có thắng lợi-> phải là khởi nghĩa quần chúngĐiểm mới mẻ trong lập luận của HCM : sự nghiệp cách mạng nước ta,muốn thắng lợi, thì cuộc khởi nghĩa phải có tính chat là cuộc khởi nghĩacủa quần chúng chứ không phải cuộc nổi loạn - người nghiêm khắc phê phán những hành động nhỏ lẻ + ám sát cá nhân, bạo động non, xúi dân bạo động mà không bày cách tổ chức, là cho dân quen ỷ lại mà quên tự cường + người nhận thấy trước đó cũng có rất nhiều con đường cưu nước khác nhau như của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Hoàng Hoa Thám…nhưng tất cả đêu thất bại ->những hành động đó thất bại vì không có đường lối rõ rang, hệ tư tưởng chưa thực sự đúng đắn, không dùng toàn sức dân mà chỉ làm hao tổn sức lực. -những hành động nhỏ lẻ như bạo động non, ám sát không gây hiệu quả triệt để mà thêm thiệt hại cho cách mạng do lực lượng của ta còn non yếu. không đủ làm lung lay ý chí mà chỉ rút dây động rừng, quân địch thêm đề phòng gây khó khăn cho CM, quân ta đã mỏng lực lương lại thêm tổn thất, thiệt hại đáng kể Từ đó Người đi tới kết luân: cách mạng là viêc chung của toàn nhân dân chứ không phải là việc của một hai người Người đã sớm nhận thức được vai trò của toàn dân, trong sự nghiệp cách mạng Liên hệ với cuộc sống hiện tại: chúng ta phải biết sử dụng sức mạnh của tập thể, làm việc nhóm…sẽ tạo được sức mạnh lớn hơn của mỗi cá nhân rất nhiều, sẽ tạo ra hiệu quả tốt trong công việc( quan niệm này đã có từ xa xưa: một cây làm chẳng nên non- 3 cây chụm lại nên hòn núi cao, đoàn kết là sức mạnh…tập hợp sức mạnh toàn dân cũng giông như câu chuyện bó đũa- hợp lại thì mạnh chia nhỏ thì yếu…) -quan điểm của HCM lấy dân làm gốc Điều đó được thể hiện qua cách mạng tháng 8 năm 1945, 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ. Dẫn chứng +trong lời kêu gọi toàn Quốc kháng chiến của Bác: bất kì đàn ông, đàn bà, bất kỉ người già người trẻ ko phân biệt tôn giáo, đảng phái dân tộc. Hễ là người VN thì phải đứng lên đánh thực dân pháp để cứu Tổ Quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dung cuốc thuổng gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân pháp cứu nước+ những lập luận của Người khi lập luận lấy dân làm gốc: có dân là cótất cả, dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũngxong…+ HCM đánh giá rất cao vai trò của quần chúng - dân khí mạnh thì quân lính nào, súng ông nào cũng không chông lại nổi - phải dựa vào dân, dựa chắc vào dân thì kẻ địch không thể tiêu diệt được sức người, sức của đặc biệt là tinh thần toàn quốc chiến đấu đồng lòng, quyết chiến quyết thắng. Chính sức mạnh vĩ đại và năng lực sáng tao vô tân của quần chúng là then chốt đảm bảo thắng lợi 2 cách mạng là sự nghiệp toàn dân tộc - lực lượng cách mạng là toàn dân - cơ sơ xác định lực lượng cách mạng + xuất phát từ mâu thuẫn dân tộc:khác vơí mạng vô sản ở chính quốc.mâu thuẩn cơ bản trong xã hội các nước thuộc địa không phải mâu thuẫn giai cấp mà là mâu thuẫn giữa dân tộc bị áp bức và chủ nghĩa thực dân. Các giai cấp đều nằm trong phạm vi dân tộc, vì vậy để giải quyết mâu thuẫn dân tộc đòi hỏi phải có sự kết hợp của mọi giai cấp trong dân tốc đó, hay nói cách khác, lực lượng làm cách mạng giải phóng dân tộc phải là toàn dân tộc đó + đặc điềm chung : tuy nhiên, tại sao những giai cấp vốn bất hòa như địa chủ và nông dân, tư sản và công nhân…nhưng họ lại có thể cùng hợp tác? Đó là vì họ đều là “ những người VN mang nỗi nhục mất nước”. đứng trước nỗi nhục này, tinh thần yêu nước có sức mạnh to lớn hơn những bất hòa vốn có giữa các giai cấp. sau này HCM cũng đã khẳng định “ dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước, đó là truyền thống quý báu của dân tộc ta, từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về Lực lượng cách mạng giải phóng dân tộcBộ môn : Tư tưởng Hồ Chí MinhGiảng viên hướng dẫn : Nguyễn Văn NguyênĐề tài: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Lực lượng cách mạng giải phóng dân tộcNhóm 2: 1- Trần Thanh Mai – Nhóm Trưởng 2- Hồ Mậu Lượng – Nhóm Phó 3- Trương Như Quỳnh 4- Lương Thị Hòa 5- Đào Mạnh Quân 6- Trần Phương Thảo 7- Trần Hồng Giang 8- Nguyễn Mai PhươngCông việc của mỗi người:1.tính chất của cách mạng giải phóng dân tộc- Nguyễn Mai PhươngLương Thị Hòa2 .cách mạng là sự nghiệp toàn dân tộc - Đào Mạnh Quân3. liên hệ vai trò của toàn dân trong phát triển kinh tế,chính trị, văn - Trần Phương Thảo,Trần Hồng Gianghóa… hiện nay ở nước ta - Trần Thanh Mai tổng kết biên tập lại bản word dưới đây - Hồ Mậu Lượng tìm hình ảnh, sắp xếp, lọc nội dung và bố cục slide. - Trương Như Quỳnh làm bản thuyết trình(đính kèm) và thuyết trình.NỘI DUNG:1 tính chất của cách mạng giải phóng dân tộc- lập luận của HCM: để có thắng lợi-> phải là khởi nghĩa quần chúngĐiểm mới mẻ trong lập luận của HCM : sự nghiệp cách mạng nước ta,muốn thắng lợi, thì cuộc khởi nghĩa phải có tính chat là cuộc khởi nghĩacủa quần chúng chứ không phải cuộc nổi loạn - người nghiêm khắc phê phán những hành động nhỏ lẻ + ám sát cá nhân, bạo động non, xúi dân bạo động mà không bày cách tổ chức, là cho dân quen ỷ lại mà quên tự cường + người nhận thấy trước đó cũng có rất nhiều con đường cưu nước khác nhau như của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Hoàng Hoa Thám…nhưng tất cả đêu thất bại ->những hành động đó thất bại vì không có đường lối rõ rang, hệ tư tưởng chưa thực sự đúng đắn, không dùng toàn sức dân mà chỉ làm hao tổn sức lực. -những hành động nhỏ lẻ như bạo động non, ám sát không gây hiệu quả triệt để mà thêm thiệt hại cho cách mạng do lực lượng của ta còn non yếu. không đủ làm lung lay ý chí mà chỉ rút dây động rừng, quân địch thêm đề phòng gây khó khăn cho CM, quân ta đã mỏng lực lương lại thêm tổn thất, thiệt hại đáng kể Từ đó Người đi tới kết luân: cách mạng là viêc chung của toàn nhân dân chứ không phải là việc của một hai người Người đã sớm nhận thức được vai trò của toàn dân, trong sự nghiệp cách mạng Liên hệ với cuộc sống hiện tại: chúng ta phải biết sử dụng sức mạnh của tập thể, làm việc nhóm…sẽ tạo được sức mạnh lớn hơn của mỗi cá nhân rất nhiều, sẽ tạo ra hiệu quả tốt trong công việc( quan niệm này đã có từ xa xưa: một cây làm chẳng nên non- 3 cây chụm lại nên hòn núi cao, đoàn kết là sức mạnh…tập hợp sức mạnh toàn dân cũng giông như câu chuyện bó đũa- hợp lại thì mạnh chia nhỏ thì yếu…) -quan điểm của HCM lấy dân làm gốc Điều đó được thể hiện qua cách mạng tháng 8 năm 1945, 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ. Dẫn chứng +trong lời kêu gọi toàn Quốc kháng chiến của Bác: bất kì đàn ông, đàn bà, bất kỉ người già người trẻ ko phân biệt tôn giáo, đảng phái dân tộc. Hễ là người VN thì phải đứng lên đánh thực dân pháp để cứu Tổ Quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dung cuốc thuổng gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân pháp cứu nước+ những lập luận của Người khi lập luận lấy dân làm gốc: có dân là cótất cả, dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũngxong…+ HCM đánh giá rất cao vai trò của quần chúng - dân khí mạnh thì quân lính nào, súng ông nào cũng không chông lại nổi - phải dựa vào dân, dựa chắc vào dân thì kẻ địch không thể tiêu diệt được sức người, sức của đặc biệt là tinh thần toàn quốc chiến đấu đồng lòng, quyết chiến quyết thắng. Chính sức mạnh vĩ đại và năng lực sáng tao vô tân của quần chúng là then chốt đảm bảo thắng lợi 2 cách mạng là sự nghiệp toàn dân tộc - lực lượng cách mạng là toàn dân - cơ sơ xác định lực lượng cách mạng + xuất phát từ mâu thuẫn dân tộc:khác vơí mạng vô sản ở chính quốc.mâu thuẩn cơ bản trong xã hội các nước thuộc địa không phải mâu thuẫn giai cấp mà là mâu thuẫn giữa dân tộc bị áp bức và chủ nghĩa thực dân. Các giai cấp đều nằm trong phạm vi dân tộc, vì vậy để giải quyết mâu thuẫn dân tộc đòi hỏi phải có sự kết hợp của mọi giai cấp trong dân tốc đó, hay nói cách khác, lực lượng làm cách mạng giải phóng dân tộc phải là toàn dân tộc đó + đặc điềm chung : tuy nhiên, tại sao những giai cấp vốn bất hòa như địa chủ và nông dân, tư sản và công nhân…nhưng họ lại có thể cùng hợp tác? Đó là vì họ đều là “ những người VN mang nỗi nhục mất nước”. đứng trước nỗi nhục này, tinh thần yêu nước có sức mạnh to lớn hơn những bất hòa vốn có giữa các giai cấp. sau này HCM cũng đã khẳng định “ dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước, đó là truyền thống quý báu của dân tộc ta, từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế chính trị học tài liệu học đại học đề cương chi tiết học phần giáo trình đại cương bài giảng kinh tế chính trịTài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 453 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Tâm lý học nông dân (Farmer Psychology)
7 trang 368 0 0 -
25 trang 340 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần: Khoa học gỗ
9 trang 337 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vi xử lý
12 trang 311 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Sáng tác mẫu trên phần mềm tin học - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
10 trang 253 0 0 -
122 trang 217 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần Quản trị sản xuất và tác nghiệp
18 trang 206 0 0 -
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 199 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Văn hoá kinh doanh - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
13 trang 193 0 0