TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ THỰC HIỆN ĐỜI SỐNG MỚI
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 183.98 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đổi mới là một yêu cầu khách quan , có tính quy luật đối với một cuộc cách mạng . Nó là bản chất của cách mạng xã hội chủ nghĩa . Nó khác hẳn với các cuộc đảo chính chính trị, mà thực chất của đảo chính là sự tranh giành quyền lực chứ không thay đổi quan hệ sản xuất, không thay đổi sở hữu về tư liệu sản xuất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ THỰC HIỆN ĐỜI SỐNG MỚI TƯ TƯỞ NG HỒ CHÍ MINH VỀ THỰC HIỆN ĐỜI SỐNG MỚIĐổi mới là một yêu cầu khách quan , có tính quy luật đối với một cuộc cách mạng .Nó là bản chất của cách mạng xã hội chủ nghĩa . Nó khác hẳn với các cu ộc đảo chínhchính trị, mà thực chất của đảo ch ính là s ự tranh giành quyền lực chứ không thay đổiquan hệ s ản xuất, không thay đổi s ở hữu về tư liệu s ản xu ất.Trong điều kiện của cách mạng khoa học và công nghệ, đạc điểm và trình độ lựclượng s ản xuất thay đổi không ngừng, đòi hỏi quan hệ s ản xuất luôn đổi mới ph ù hợp.vậy, đổi mới tư duy tất yếu ph ải đi trước một bước , đóng vai tr ò dẫn dắt tiến trình đổimới đi theo đúng hướng. Nhận thức đúng, đầy đủ các quy luật tác động và vận dụngchúng một cách chủ động, s áng tạo và hoàn cảnh, điều kiện cụ thể là một yêu cầu hếts ức quan tr ọng của đổi mới tư duy, đặc biệt là tư duy kinh tế .Ngay sau khi tiến hành tổng khởi nghĩa thành công, giành ch ính quyền về tay giai cấpcông – nông, và trong bối cảnh phải đương đầu với thù trong giặc ngoài , phải giảiquyết nh ững vấn đề cấp bách ch ống lại giặc đói, giặc dốt với một nền tài chính rỗngtuếch. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ph át động phong ch ào toàn dân “thực hiện đời s ốngmới” với mục đích xuyên su ốt: bảo vệ nền độc lập non tr ẻ và bắt tay vào xây dựngmột xã hội mới. Tư tưởng dổi mới của Hồ Chí Minh xuất ph át từ quyền lợi của dântộc và của nhân dân. Thay mặt Chính ph ủ lâm thới của nước Việt Nam dân ch ủ cộnghòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trịnh tr ọng tuyên bố với thế giới rằng :“Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và s ự thật đã trở thành một nướctự do và độc lập. toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng,tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy ”.Sau ng ày đọc “ Tuyên ngôn Độc lập”, ngày 3 tháng 9 năm 1945, trong phiên họp đầutiên của Hội Đồng Chính Phủ, Chủ Tịch Hồ Chí minh nêu lên s áu nhiệm vụ cấp báchcùng những biện pháp thực hiện rất cụ thể. V ề “ vấn đề thứ tư”, ng ười nói:“ ch ế độ thực dân đã đầu độc dân ta với rượu và thu ốc phiện.Nó đã dùng mọi thủ đoạnhòng hủ hóa dân tộc ch úng ta bằng nh ững thói xấu, lười biếng, gian giảo, tham ô vànhững thói xấu khác.ch úng ta có nhiệm vụ cấp bách là phải giáo dục lại nhân dânchúng ta. Chúng ta ph ải làm cho nhân dân chúng ta trở nên một dân tộc dũng cảm,yêu nước, yêu lao động. Một dân tộc xứng đáng với nước Việt Nam độc lập.Tôi đề nghị mở lại một chiến dịch giáo dục lại tinh thần nh ân dân bằng cách thự c hiện:cần, kiệm, liêm, ch ính”Hiểu đầy đủ lời “đề nghị” của Chủ tịch Hồ Chí Minh là: tinh thần cần, kiệm, liêm,chính của nhân dân ta đã có truyền thống lâu đời, tinh thần ấy là tài s ản qu ý báu củadân tộc, nó thẩm thấu vào con Hồng ch áu Lạc, nó không bị đánh mất trong hoàn cảnhđất nước bị xâm lăng và nó tiếp tục có giá tr ị to lớn trong sự nghiệp cách mạng để đưadân tộc ph át triển tr ên con đường mới, dẫn tới cu ộc s ống ấm no, hạnh ph úc cho toàndân. Tinh thần ấy phải được “giáo dục lại” vì chế độ thực dân đã làm tổn hại và làmtho ái hóa, biến chất trong những con ng ười phải ch ịu cuộc đời của kiếp nô lệ. việc“giáo dục lại” tinh thần ấy cũng có nghĩa là làm cu ộc giải ph óng nhân dân, trước hếtlà giải phóng tư tưởng để họ nh ận thức đúng đắn về nghĩa vụ, trách nhiệm, quyền lợicủa nước Việt Nam ho àn toàn độc lập và tự do; cho nên người cũng kêu gọi “ phải cógiáo dục đạo đức công dân”.Trong cu ộc vận động: “thực hiện đời s ống mới”, Hồ Chí Minh rất coi trọng chữ đức.người viết :“ trời có bốn mùa xuân, hạ, thu, đông. Đất có bốn phương: đông, tây, nam, bắc.Người có bốn đức: cần, kiệm, liêm, chính.Thiếu một mùa, thì không thành trời.Thiếu một phương, thì không thành đất.Thiếu một đức, thì không thành người.Thiên (tr ời) – Địa (đất)- Nhân(người), đối với ng ười ph ương Đông là một quan hệkhít( tam tài), thể hiện một vũ tr ụ quan và một nhân sinh quan rất đặc trưng và có ýnghĩa thực tiễn trong đời s ống lao động s ản xu ất cũng như đời s ống sinh hoạt hằngngày.coi người là yếu tố chủ đạo, có tính quyết định trong mối quan hệ với hai yếu tốtrời và đất, là một quan niệm vừa mang tính truyền thống( trong câu “nh ân định thắngthiên”) vừa có tính biện ch ứng (con người là tiểu vũ trụ), bởi người là chủ thể trongviệc nh ận thức và tác động vào các quy luật của tự nhiên, thông qua quá trình laođộng và cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội và cải tạo ch ính mình.Trong tác phẩm “Cần Kiệm Liêm Chính ” Hồ Chí minh giải thích rất rõ ý nghĩa giá trịcủa bốn đức này và mối quan hệ giữa ch úng. Người nh ấn mạnh:“ Cần, Kiệm, Liêm,Ch ính là nền tảng của đời s ống mới, nền tảng của thi đua ái quốc”;và:“ Từ ng ày Cách mạng thành tháng Tám thành công lập nền dân chủ cộng hòa,cho đếnmấy năm kháng chiến, dân ta nhờ Cần, Kiệm, Liêm, Chính mà đánh thắng được giặcđói, giặc dốt, giặc thực dân và giặc lụt.Tuy vậy, đồng bào ta có người đã hiểu rõ, cóngười chưa hiểu rõ. Có ng ười thực hành nhi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ THỰC HIỆN ĐỜI SỐNG MỚI TƯ TƯỞ NG HỒ CHÍ MINH VỀ THỰC HIỆN ĐỜI SỐNG MỚIĐổi mới là một yêu cầu khách quan , có tính quy luật đối với một cuộc cách mạng .Nó là bản chất của cách mạng xã hội chủ nghĩa . Nó khác hẳn với các cu ộc đảo chínhchính trị, mà thực chất của đảo ch ính là s ự tranh giành quyền lực chứ không thay đổiquan hệ s ản xuất, không thay đổi s ở hữu về tư liệu s ản xu ất.Trong điều kiện của cách mạng khoa học và công nghệ, đạc điểm và trình độ lựclượng s ản xuất thay đổi không ngừng, đòi hỏi quan hệ s ản xuất luôn đổi mới ph ù hợp.vậy, đổi mới tư duy tất yếu ph ải đi trước một bước , đóng vai tr ò dẫn dắt tiến trình đổimới đi theo đúng hướng. Nhận thức đúng, đầy đủ các quy luật tác động và vận dụngchúng một cách chủ động, s áng tạo và hoàn cảnh, điều kiện cụ thể là một yêu cầu hếts ức quan tr ọng của đổi mới tư duy, đặc biệt là tư duy kinh tế .Ngay sau khi tiến hành tổng khởi nghĩa thành công, giành ch ính quyền về tay giai cấpcông – nông, và trong bối cảnh phải đương đầu với thù trong giặc ngoài , phải giảiquyết nh ững vấn đề cấp bách ch ống lại giặc đói, giặc dốt với một nền tài chính rỗngtuếch. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ph át động phong ch ào toàn dân “thực hiện đời s ốngmới” với mục đích xuyên su ốt: bảo vệ nền độc lập non tr ẻ và bắt tay vào xây dựngmột xã hội mới. Tư tưởng dổi mới của Hồ Chí Minh xuất ph át từ quyền lợi của dântộc và của nhân dân. Thay mặt Chính ph ủ lâm thới của nước Việt Nam dân ch ủ cộnghòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trịnh tr ọng tuyên bố với thế giới rằng :“Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và s ự thật đã trở thành một nướctự do và độc lập. toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng,tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy ”.Sau ng ày đọc “ Tuyên ngôn Độc lập”, ngày 3 tháng 9 năm 1945, trong phiên họp đầutiên của Hội Đồng Chính Phủ, Chủ Tịch Hồ Chí minh nêu lên s áu nhiệm vụ cấp báchcùng những biện pháp thực hiện rất cụ thể. V ề “ vấn đề thứ tư”, ng ười nói:“ ch ế độ thực dân đã đầu độc dân ta với rượu và thu ốc phiện.Nó đã dùng mọi thủ đoạnhòng hủ hóa dân tộc ch úng ta bằng nh ững thói xấu, lười biếng, gian giảo, tham ô vànhững thói xấu khác.ch úng ta có nhiệm vụ cấp bách là phải giáo dục lại nhân dânchúng ta. Chúng ta ph ải làm cho nhân dân chúng ta trở nên một dân tộc dũng cảm,yêu nước, yêu lao động. Một dân tộc xứng đáng với nước Việt Nam độc lập.Tôi đề nghị mở lại một chiến dịch giáo dục lại tinh thần nh ân dân bằng cách thự c hiện:cần, kiệm, liêm, ch ính”Hiểu đầy đủ lời “đề nghị” của Chủ tịch Hồ Chí Minh là: tinh thần cần, kiệm, liêm,chính của nhân dân ta đã có truyền thống lâu đời, tinh thần ấy là tài s ản qu ý báu củadân tộc, nó thẩm thấu vào con Hồng ch áu Lạc, nó không bị đánh mất trong hoàn cảnhđất nước bị xâm lăng và nó tiếp tục có giá tr ị to lớn trong sự nghiệp cách mạng để đưadân tộc ph át triển tr ên con đường mới, dẫn tới cu ộc s ống ấm no, hạnh ph úc cho toàndân. Tinh thần ấy phải được “giáo dục lại” vì chế độ thực dân đã làm tổn hại và làmtho ái hóa, biến chất trong những con ng ười phải ch ịu cuộc đời của kiếp nô lệ. việc“giáo dục lại” tinh thần ấy cũng có nghĩa là làm cu ộc giải ph óng nhân dân, trước hếtlà giải phóng tư tưởng để họ nh ận thức đúng đắn về nghĩa vụ, trách nhiệm, quyền lợicủa nước Việt Nam ho àn toàn độc lập và tự do; cho nên người cũng kêu gọi “ phải cógiáo dục đạo đức công dân”.Trong cu ộc vận động: “thực hiện đời s ống mới”, Hồ Chí Minh rất coi trọng chữ đức.người viết :“ trời có bốn mùa xuân, hạ, thu, đông. Đất có bốn phương: đông, tây, nam, bắc.Người có bốn đức: cần, kiệm, liêm, chính.Thiếu một mùa, thì không thành trời.Thiếu một phương, thì không thành đất.Thiếu một đức, thì không thành người.Thiên (tr ời) – Địa (đất)- Nhân(người), đối với ng ười ph ương Đông là một quan hệkhít( tam tài), thể hiện một vũ tr ụ quan và một nhân sinh quan rất đặc trưng và có ýnghĩa thực tiễn trong đời s ống lao động s ản xu ất cũng như đời s ống sinh hoạt hằngngày.coi người là yếu tố chủ đạo, có tính quyết định trong mối quan hệ với hai yếu tốtrời và đất, là một quan niệm vừa mang tính truyền thống( trong câu “nh ân định thắngthiên”) vừa có tính biện ch ứng (con người là tiểu vũ trụ), bởi người là chủ thể trongviệc nh ận thức và tác động vào các quy luật của tự nhiên, thông qua quá trình laođộng và cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội và cải tạo ch ính mình.Trong tác phẩm “Cần Kiệm Liêm Chính ” Hồ Chí minh giải thích rất rõ ý nghĩa giá trịcủa bốn đức này và mối quan hệ giữa ch úng. Người nh ấn mạnh:“ Cần, Kiệm, Liêm,Ch ính là nền tảng của đời s ống mới, nền tảng của thi đua ái quốc”;và:“ Từ ng ày Cách mạng thành tháng Tám thành công lập nền dân chủ cộng hòa,cho đếnmấy năm kháng chiến, dân ta nhờ Cần, Kiệm, Liêm, Chính mà đánh thắng được giặcđói, giặc dốt, giặc thực dân và giặc lụt.Tuy vậy, đồng bào ta có người đã hiểu rõ, cóngười chưa hiểu rõ. Có ng ười thực hành nhi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
học thuyết kinh tế kinh tế chính trị học đề cương chi tiết học phần hướng dẫn ôn thi triết học bài giảng kinh tế chính trịTài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 442 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Tâm lý học nông dân (Farmer Psychology)
7 trang 353 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Khoa học gỗ
9 trang 319 0 0 -
Hỏi - đáp về Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1
64 trang 313 1 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vi xử lý
12 trang 298 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Sáng tác mẫu trên phần mềm tin học - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
10 trang 249 0 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 226 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Quản trị sản xuất và tác nghiệp
18 trang 204 0 0 -
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 198 0 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 193 1 0