Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa và phát triển
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 182.43 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hồ Chí Minh là một nhân vật kiệt xuất trong không gian Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc (UNESCO). Hồ Chí Minh là người nêu lên những quan điểm về văn hóa trong quá trình phát triển của dân tộc Việt Nam, đồng thời góp phần tích cực vào sự phát triển văn minh, tiến bộ của nhân loại. Nhân dân Việt Nam đang vận dụng những quan điểm của Người về văn hóa vào cuộc sống hiện nay trong điều kiện môi trường văn hóa đang bị ô nhiễm nghiêm trọng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa và phát triểnTư tưởng Hồ Chí Minhvề văn hóa và phát triểnMạch Quang Thắng11Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.Email: machquangthang2@gmail.comNhận ngày 21 tháng 11 năm 2016. Chấp nhận đăng ngày 20 tháng 12 năm 2016.Tóm tắt: Hồ Chí Minh là một nhân vật kiệt xuất trong không gian Tổ chức Giáo dục, Khoa học vàVăn hóa của Liên Hợp Quốc (UNESCO). Hồ Chí Minh là người nêu lên những quan điểm về vănhóa trong quá trình phát triển của dân tộc Việt Nam, đồng thời góp phần tích cực vào sự phát triểnvăn minh, tiến bộ của nhân loại. Nhân dân Việt Nam đang vận dụng những quan điểm của Ngườivề văn hóa vào cuộc sống hiện nay trong điều kiện môi trường văn hóa đang bị ô nhiễm nghiêmtrọng. Sự hiểu biết, tinh thần hứng khởi, sự gắng sức của tất cả các tổ chức chính trị, xã hội của mọingười dân Việt Nam là điều kiện quan trọng để làm trong sạch môi trường văn hóa.Từ khóa: Hồ Chí Minh, văn hóa, phát triển.Abstract: Ho Chi Minh is an eminent personage in the space of the United Nations Educational,Scientific and Cultural Organisation (UNESCO). He was the one who raised and disseminatedviewpoints on culture during the Vietnamese people’s development process, and made activecontributions to mankind’s civilised and progressive development. The Vietnamese have beenapplying His views on culture in the life, to cope with a severely polluted cultural environment.Knowledge, the spirit and endeavours of all socio-political organisations and all the Vietnamesepeople are critical conditions for the cleaning of the cultural environment.Keywords: Ho Chi Minh, culture, development.1. Đặt vấn đềTại Hội nghị văn hóa toàn quốc tổ chức tạiHà Nội tháng 11 năm 1946, Hồ Chí Minhđã nêu rõ: “Văn hóa soi đường cho quốcdân đi”. Hồ Chí Minh đã đặt yếu tố văn hóa32vào đúng vị trí của nó trong quá trình pháttriển của dân tộc Việt Nam. Cuộc đời HồChí Minh chính là sự vận hành của sựnghiệp văn hóa và phát triển. Hồ Chí Minhcũng chính là con người hành động choviệc hiện thực hóa những quan điểm về vănMạch Quang Thắnghóa. Bài viết phân tích tư tưởng Hồ ChíMinh về văn hóa và quan hệ giữa văn hóavới phát triển.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóaDanh vị Nhà văn hóa Hồ Chí Minh trùm lêntất cả danh vị khác mà nhân dân thường haygắn vào cho Người. Có người được coi làanh hùng dân tộc, nhưng không phải là nhàvăn hóa. Có người được coi là nhà văn hóa,nhưng không phải là anh hùng dân tộc. HồChí Minh có hai trong một. Văn hóa HồChí Minh chính là những giá trị thành tố kếtchung vào văn hóa dân tộc, nó có sức lantoả, thẩm thấu vào mọi ngóc ngách củacuộc sống. Hồ Chí Minh đã đem văn hóaphổ vào sự phát triển.Văn hóa là những gì do con người và vìcon người. Có lẽ chính vì thế mà UNESCO,trong Nghị quyết về Thập niên thế giới pháttriển văn hóa 1987-1997, cho rằng, cáctrọng tâm, các động cơ và các mục đích củaphát triển phải được tìm trong văn hóa.Cũng trong buổi lễ phát động về Thập niênthế giới phát triển văn hóa ấy, Tổng Thư kýUNESCO lúc đó là F.Mayor cho rằng, hễnước nào tự đặt cho mình mục tiêu pháttriển kinh tế mà tách khỏi môi trường vănhóa thì nhất định sẽ xảy ra mất cân đốinghiêm trọng cả về kinh tế lẫn văn hóa vàtiềm năng sáng tạo của nước ấy sẽ bị suygiảm rất nhiều.Đảng Cộng sản (ĐCS) Việt Nam khẳngđịnh rằng, văn hóa là nền tảng tinh thần củaxã hội, Đảng đã đặt văn hóa vào trong bộ bakhi biểu đạt nhiệm vụ của mình bên cạnhphát triển kinh tế là trung tâm, xây dựngĐảng là then chốt.Trong quyển Ngục trung nhật ký, Hồ ChíMinh không chỉ làm thơ chữ Hán, màNgười còn viết Mục đọc sách và Mục đọcbáo kèm vào những trang cuối của cuốn sổ,bắt đầu từ sau bài thơ Khán “Thiên gia thi”hữu cảm. Trong những trang ghi chép đó,Người nêu lên khái niệm văn hóa như sau:vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộcsống, loài người mới sáng tạo và phát minhra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật,khoa học, tôn giáo, văn học nghệ thuật,những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày vềmặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng.Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đótức là văn hóa. Văn hóa là sự tổng hợp củamọi phương thức sinh hoạt cùng với biểuhiện của nó mà loài người đã sản sinh ranhằm thích ứng những nhu cầu đời sống vàđòi hỏi sự sinh tồn. Năm điểm lớn xây dựngnền văn hóa dân tộc là: xây dựng tâm lý: lýcách, tinh thần độc lập tự cường; xây dựngluân lý: biết hy sinh mình, làm lợi cho quầnchúng; xây dựng xã hội: mọi sự nghiệp cóliên quan đến phúc lợi của nhân dân trongxã hội; xây dựng chính trị: dân quyền; xâydựng kinh tế [7, tr.458].Từ quan niệm trên đây của Hồ ChíMinh, tôi có ba nhận xét sau:Một là, Hồ Chí Minh nêu khái niệm vănhóa theo nghĩa rộng, coi cả việc xây dựngchính trị (dân quyền) và xây dựng kinh tếnằm trong việc xây dựng nền văn hóa củadân tộc.Hai là, cũng năm đó, năm 1943, tại ViệtBắc, ĐCS Đông Dương có bản Đề cươngvăn hóa Việt Nam do Tổng Bí thư TrườngChinh soạn thảo. Bản đề cương này chorằng, văn hó ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa và phát triểnTư tưởng Hồ Chí Minhvề văn hóa và phát triểnMạch Quang Thắng11Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.Email: machquangthang2@gmail.comNhận ngày 21 tháng 11 năm 2016. Chấp nhận đăng ngày 20 tháng 12 năm 2016.Tóm tắt: Hồ Chí Minh là một nhân vật kiệt xuất trong không gian Tổ chức Giáo dục, Khoa học vàVăn hóa của Liên Hợp Quốc (UNESCO). Hồ Chí Minh là người nêu lên những quan điểm về vănhóa trong quá trình phát triển của dân tộc Việt Nam, đồng thời góp phần tích cực vào sự phát triểnvăn minh, tiến bộ của nhân loại. Nhân dân Việt Nam đang vận dụng những quan điểm của Ngườivề văn hóa vào cuộc sống hiện nay trong điều kiện môi trường văn hóa đang bị ô nhiễm nghiêmtrọng. Sự hiểu biết, tinh thần hứng khởi, sự gắng sức của tất cả các tổ chức chính trị, xã hội của mọingười dân Việt Nam là điều kiện quan trọng để làm trong sạch môi trường văn hóa.Từ khóa: Hồ Chí Minh, văn hóa, phát triển.Abstract: Ho Chi Minh is an eminent personage in the space of the United Nations Educational,Scientific and Cultural Organisation (UNESCO). He was the one who raised and disseminatedviewpoints on culture during the Vietnamese people’s development process, and made activecontributions to mankind’s civilised and progressive development. The Vietnamese have beenapplying His views on culture in the life, to cope with a severely polluted cultural environment.Knowledge, the spirit and endeavours of all socio-political organisations and all the Vietnamesepeople are critical conditions for the cleaning of the cultural environment.Keywords: Ho Chi Minh, culture, development.1. Đặt vấn đềTại Hội nghị văn hóa toàn quốc tổ chức tạiHà Nội tháng 11 năm 1946, Hồ Chí Minhđã nêu rõ: “Văn hóa soi đường cho quốcdân đi”. Hồ Chí Minh đã đặt yếu tố văn hóa32vào đúng vị trí của nó trong quá trình pháttriển của dân tộc Việt Nam. Cuộc đời HồChí Minh chính là sự vận hành của sựnghiệp văn hóa và phát triển. Hồ Chí Minhcũng chính là con người hành động choviệc hiện thực hóa những quan điểm về vănMạch Quang Thắnghóa. Bài viết phân tích tư tưởng Hồ ChíMinh về văn hóa và quan hệ giữa văn hóavới phát triển.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóaDanh vị Nhà văn hóa Hồ Chí Minh trùm lêntất cả danh vị khác mà nhân dân thường haygắn vào cho Người. Có người được coi làanh hùng dân tộc, nhưng không phải là nhàvăn hóa. Có người được coi là nhà văn hóa,nhưng không phải là anh hùng dân tộc. HồChí Minh có hai trong một. Văn hóa HồChí Minh chính là những giá trị thành tố kếtchung vào văn hóa dân tộc, nó có sức lantoả, thẩm thấu vào mọi ngóc ngách củacuộc sống. Hồ Chí Minh đã đem văn hóaphổ vào sự phát triển.Văn hóa là những gì do con người và vìcon người. Có lẽ chính vì thế mà UNESCO,trong Nghị quyết về Thập niên thế giới pháttriển văn hóa 1987-1997, cho rằng, cáctrọng tâm, các động cơ và các mục đích củaphát triển phải được tìm trong văn hóa.Cũng trong buổi lễ phát động về Thập niênthế giới phát triển văn hóa ấy, Tổng Thư kýUNESCO lúc đó là F.Mayor cho rằng, hễnước nào tự đặt cho mình mục tiêu pháttriển kinh tế mà tách khỏi môi trường vănhóa thì nhất định sẽ xảy ra mất cân đốinghiêm trọng cả về kinh tế lẫn văn hóa vàtiềm năng sáng tạo của nước ấy sẽ bị suygiảm rất nhiều.Đảng Cộng sản (ĐCS) Việt Nam khẳngđịnh rằng, văn hóa là nền tảng tinh thần củaxã hội, Đảng đã đặt văn hóa vào trong bộ bakhi biểu đạt nhiệm vụ của mình bên cạnhphát triển kinh tế là trung tâm, xây dựngĐảng là then chốt.Trong quyển Ngục trung nhật ký, Hồ ChíMinh không chỉ làm thơ chữ Hán, màNgười còn viết Mục đọc sách và Mục đọcbáo kèm vào những trang cuối của cuốn sổ,bắt đầu từ sau bài thơ Khán “Thiên gia thi”hữu cảm. Trong những trang ghi chép đó,Người nêu lên khái niệm văn hóa như sau:vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộcsống, loài người mới sáng tạo và phát minhra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật,khoa học, tôn giáo, văn học nghệ thuật,những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày vềmặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng.Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đótức là văn hóa. Văn hóa là sự tổng hợp củamọi phương thức sinh hoạt cùng với biểuhiện của nó mà loài người đã sản sinh ranhằm thích ứng những nhu cầu đời sống vàđòi hỏi sự sinh tồn. Năm điểm lớn xây dựngnền văn hóa dân tộc là: xây dựng tâm lý: lýcách, tinh thần độc lập tự cường; xây dựngluân lý: biết hy sinh mình, làm lợi cho quầnchúng; xây dựng xã hội: mọi sự nghiệp cóliên quan đến phúc lợi của nhân dân trongxã hội; xây dựng chính trị: dân quyền; xâydựng kinh tế [7, tr.458].Từ quan niệm trên đây của Hồ ChíMinh, tôi có ba nhận xét sau:Một là, Hồ Chí Minh nêu khái niệm vănhóa theo nghĩa rộng, coi cả việc xây dựngchính trị (dân quyền) và xây dựng kinh tếnằm trong việc xây dựng nền văn hóa củadân tộc.Hai là, cũng năm đó, năm 1943, tại ViệtBắc, ĐCS Đông Dương có bản Đề cươngvăn hóa Việt Nam do Tổng Bí thư TrườngChinh soạn thảo. Bản đề cương này chorằng, văn hó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp QuốcGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 451 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
20 trang 295 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 271 7 0 -
128 trang 256 0 0
-
34 trang 255 0 0
-
64 trang 250 0 0
-
101 trang 207 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 204 0 0 -
Bài thảo luận Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phân tích cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
37 trang 202 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và ý nghĩa thực tiễn trong giai đoạn hiện nay
4 trang 191 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 179 0 0 -
152 trang 177 0 0
-
Tiểu luận Nội dung và bản ý nghĩa di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
22 trang 169 0 0 -
96 trang 168 0 0
-
Thảo luận về Tư Tưởng Hồ Chí Minh
34 trang 166 0 0 -
Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam - 130 Câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh
38 trang 165 0 0 -
Ebook Góp phần nghiên cứu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam: Phần 1
272 trang 156 0 0 -
8 trang 154 0 0
-
Ebook Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác tài chính: Phần 2
92 trang 153 0 0