Tư tưởng khoan dung trong văn hóa chính trị Hồ Chí Minh với sự nghiệp đổi mới đất nước
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 228.84 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khoan dung là một trong những yếu tố phổ biến trong hệ giá trị đạo đức, chính trị của dân tộc Việt Nam, có cội nguồn sâu xa từ lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Triết lý ấy đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh nâng lên thành sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong tư tưởng nhân văn của Người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng khoan dung trong văn hóa chính trị Hồ Chí Minh với sự nghiệp đổi mới đất nước 1CHUYÊN MỤCTRIẾT HỌC - CHÍNH TRỊ HỌC - XÃ HỘI HỌC TƯ TƯỞNG KHOAN DUNG TRONG VĂN HÓA CHÍNH TRỊ HỒ CHÍ MINH VỚI SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC ĐINH NGỌC THẠCH* LÊ THỊ MINH THY**Khoan dung là một trong những yếu tố phổ biến trong hệ giá trị đạo đức, chínhtrị của dân tộc Việt Nam, có cội nguồn sâu xa từ lịch sử hàng ngàn năm dựngnước và giữ nước. Triết lý ấy đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh nâng lên thành sợichỉ đỏ xuyên suốt trong tư tưởng nhân văn của Người.Thấm nhuần tư tưởng khoan dung của Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong sự nghiệpđổi mới đất nước, Đảng và Nhà nước tiếp tục thực hiện chủ trương và chínhsách “an dân”, đại đoàn kết dân tộc, dung hòa các mặt đối lập vì mục tiêu lớn,đồng thời tranh thủ thời cơ, vượt qua thách thức, chủ động và tích cực hội nhậpquốc tế, thêm bạn bớt thù, tiếp thu tinh hoa nhân loại vì sự phát triển bền vữngcủa đất nước. Văn hóa khoan dung trở thành một trong những kích thích tố,động lực của sự nghiệp đổi mới.Từ khóa: văn hóa chính trị, khoan dung, Hồ Chí Minh, đổi mới, hội nhập quốc tếNhận bài ngày: 15/8/2021; đưa vào biên tập: 17/8/2021; phản biện: 27/8/2021;duyệt đăng: 9/9/20211. “KHOAN DUNG” TỪ CÁCH TIẾP cộng đồng chính trị - xã hội nhất định,CẬN CỦA VĂN HÓA CHÍNH TRỊ gắn liền với những quan niệm về lĩnhVăn hóa chính trị là tổng thể những vực chính trị, các quy luật và nguyêngiá trị của cộng đồng dân tộc hay tắc vận hành của nó nhằm hoàn thiện con người. Các giá trị chính trị truyền* thống, các chuẩn mực, định hướng và Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân lý tưởng, các học thuyết và chính kiến,văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ ChíMinh. mối quan hệ liên kết giữa các tổ chức** Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại. và lực lượng chính trị… là những2 ĐINH NGỌC THẠCH - LÊ THỊ MINH THY – TƯ TƯỞNG KHOAN DUNG…thành tố của văn hóa chính trị, tạo nên Chí Minh, 2000, tập 3: 431). Một sốtoàn bộ không gian chính trị rộng lớn, nhà nghiên cứu xem đây là một địnhnơi con người thể hiện mình như chủ nghĩa, song chúng tôi cho rằng,thể lịch sử, có khả năng nhận thức và những dòng ấy, như Hồ Chí Minh đãxử lý các vấn đề chính trị phù hợp với viết, chỉ nhằm lột tả “ý nghĩa của vănquy luật khách quan. hóa” mà thôi. Ý nghĩa ấy mang tínhVăn hóa chính trị là một phần của văn định hướng chính trị rất rõ ràng, đúnghóa chung, bao gồm kinh nghiệm lịch hơn chính trị đã thẩm thấu trong cáchsử, ký ức về các sự biến chính trị - xã hiểu của Người về văn hóa, bởi lẽhội, các giá trị chính trị, định hướng và ngay sau đoạn trên Hồ Chí Minh nêuthói quen tác động trực tiếp đến hành ra 5 điểm lớn xây dựng văn hóa dânvi chính trị. Văn hóa chính trị còn đóng tộc, mà 4 ý cơ bản đều hướng đếnvai trò hòa giải giữa các tầng lớp xã mục tiêu chính trị: tinh thần độc lập tựhội và các đảng phái chính trị trong cường, luân lý biết hy sinh, làm lợiphạm vi một quốc gia, một cộng đồng cho quần chúng, vì phúc lợi của nhândân tộc, đồng thời làm cầu nối chính dân, nền chính trị dân quyền (Hồ Chítrị trong quan hệ giữa các quốc gia. Minh, 2000, tập 3: 431).Chức năng hòa giải này thể hiện đặc Như vậy, khi bàn về văn hóa chính trị,biệt rõ nét trong thời đại hiện nay. chúng ta có thể phân tích các “lớp” giáChức năng hòa giải của văn hóa, trị trong đời sống chính trị, đó là, thứtrong đó có văn hóa chính trị, đã đưa nhất, các yếu tố mang tính biểu tượngcác dân tộc đến gần nhau hơn trong dân tộc, quốc gia, gắn với chiều dàiviệc giải quyết các vấn đề toàn cầu. phát triển lịch sử, từ truyền thống đếnNăm 1943, khi đang thực hiện cuốn hiện đại; thứ hai, các chuẩn mực và lýNhật ký trong tù, Hồ Chí Minh đã bàn tưởng chính trị; thứ ba, lựa chọn vàvề văn hóa, trong đó có đoạn: “Vì lẽ định hướng giá trị vì sự phát triển; thứsinh tồn cũng như mục đích của cuộc tư, trong văn hóa chính trị luôn hàmsống, loài người mới sáng tạo và phát chứa các quan hệ đa diện, đa chiều,minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, các khía cạnh giai cấp, dân tộc lẫnpháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nhân loại, có sự tác động qua lại vànghệ thuật, những công cụ cho sinh sự chế ước lẫn nhau. Với ý nghĩa thứhoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và các tư này, chúng ta hướng đến phạm trùphương thức sử dụng. Toàn bộ nhữ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng khoan dung trong văn hóa chính trị Hồ Chí Minh với sự nghiệp đổi mới đất nước 1CHUYÊN MỤCTRIẾT HỌC - CHÍNH TRỊ HỌC - XÃ HỘI HỌC TƯ TƯỞNG KHOAN DUNG TRONG VĂN HÓA CHÍNH TRỊ HỒ CHÍ MINH VỚI SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC ĐINH NGỌC THẠCH* LÊ THỊ MINH THY**Khoan dung là một trong những yếu tố phổ biến trong hệ giá trị đạo đức, chínhtrị của dân tộc Việt Nam, có cội nguồn sâu xa từ lịch sử hàng ngàn năm dựngnước và giữ nước. Triết lý ấy đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh nâng lên thành sợichỉ đỏ xuyên suốt trong tư tưởng nhân văn của Người.Thấm nhuần tư tưởng khoan dung của Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong sự nghiệpđổi mới đất nước, Đảng và Nhà nước tiếp tục thực hiện chủ trương và chínhsách “an dân”, đại đoàn kết dân tộc, dung hòa các mặt đối lập vì mục tiêu lớn,đồng thời tranh thủ thời cơ, vượt qua thách thức, chủ động và tích cực hội nhậpquốc tế, thêm bạn bớt thù, tiếp thu tinh hoa nhân loại vì sự phát triển bền vữngcủa đất nước. Văn hóa khoan dung trở thành một trong những kích thích tố,động lực của sự nghiệp đổi mới.Từ khóa: văn hóa chính trị, khoan dung, Hồ Chí Minh, đổi mới, hội nhập quốc tếNhận bài ngày: 15/8/2021; đưa vào biên tập: 17/8/2021; phản biện: 27/8/2021;duyệt đăng: 9/9/20211. “KHOAN DUNG” TỪ CÁCH TIẾP cộng đồng chính trị - xã hội nhất định,CẬN CỦA VĂN HÓA CHÍNH TRỊ gắn liền với những quan niệm về lĩnhVăn hóa chính trị là tổng thể những vực chính trị, các quy luật và nguyêngiá trị của cộng đồng dân tộc hay tắc vận hành của nó nhằm hoàn thiện con người. Các giá trị chính trị truyền* thống, các chuẩn mực, định hướng và Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân lý tưởng, các học thuyết và chính kiến,văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ ChíMinh. mối quan hệ liên kết giữa các tổ chức** Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại. và lực lượng chính trị… là những2 ĐINH NGỌC THẠCH - LÊ THỊ MINH THY – TƯ TƯỞNG KHOAN DUNG…thành tố của văn hóa chính trị, tạo nên Chí Minh, 2000, tập 3: 431). Một sốtoàn bộ không gian chính trị rộng lớn, nhà nghiên cứu xem đây là một địnhnơi con người thể hiện mình như chủ nghĩa, song chúng tôi cho rằng,thể lịch sử, có khả năng nhận thức và những dòng ấy, như Hồ Chí Minh đãxử lý các vấn đề chính trị phù hợp với viết, chỉ nhằm lột tả “ý nghĩa của vănquy luật khách quan. hóa” mà thôi. Ý nghĩa ấy mang tínhVăn hóa chính trị là một phần của văn định hướng chính trị rất rõ ràng, đúnghóa chung, bao gồm kinh nghiệm lịch hơn chính trị đã thẩm thấu trong cáchsử, ký ức về các sự biến chính trị - xã hiểu của Người về văn hóa, bởi lẽhội, các giá trị chính trị, định hướng và ngay sau đoạn trên Hồ Chí Minh nêuthói quen tác động trực tiếp đến hành ra 5 điểm lớn xây dựng văn hóa dânvi chính trị. Văn hóa chính trị còn đóng tộc, mà 4 ý cơ bản đều hướng đếnvai trò hòa giải giữa các tầng lớp xã mục tiêu chính trị: tinh thần độc lập tựhội và các đảng phái chính trị trong cường, luân lý biết hy sinh, làm lợiphạm vi một quốc gia, một cộng đồng cho quần chúng, vì phúc lợi của nhândân tộc, đồng thời làm cầu nối chính dân, nền chính trị dân quyền (Hồ Chítrị trong quan hệ giữa các quốc gia. Minh, 2000, tập 3: 431).Chức năng hòa giải này thể hiện đặc Như vậy, khi bàn về văn hóa chính trị,biệt rõ nét trong thời đại hiện nay. chúng ta có thể phân tích các “lớp” giáChức năng hòa giải của văn hóa, trị trong đời sống chính trị, đó là, thứtrong đó có văn hóa chính trị, đã đưa nhất, các yếu tố mang tính biểu tượngcác dân tộc đến gần nhau hơn trong dân tộc, quốc gia, gắn với chiều dàiviệc giải quyết các vấn đề toàn cầu. phát triển lịch sử, từ truyền thống đếnNăm 1943, khi đang thực hiện cuốn hiện đại; thứ hai, các chuẩn mực và lýNhật ký trong tù, Hồ Chí Minh đã bàn tưởng chính trị; thứ ba, lựa chọn vàvề văn hóa, trong đó có đoạn: “Vì lẽ định hướng giá trị vì sự phát triển; thứsinh tồn cũng như mục đích của cuộc tư, trong văn hóa chính trị luôn hàmsống, loài người mới sáng tạo và phát chứa các quan hệ đa diện, đa chiều,minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, các khía cạnh giai cấp, dân tộc lẫnpháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nhân loại, có sự tác động qua lại vànghệ thuật, những công cụ cho sinh sự chế ước lẫn nhau. Với ý nghĩa thứhoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và các tư này, chúng ta hướng đến phạm trùphương thức sử dụng. Toàn bộ nhữ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa chính trị Hệ giá trị đạo đức Tư tưởng nhân văn Tư tưởng khoan dung Đại đoàn kết dân tộc Lịch sử tư tưởng Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và ý nghĩa thực tiễn trong giai đoạn hiện nay
4 trang 191 0 0 -
42 trang 98 0 0
-
Giáo trình Chính trị học: Phần 2 (In lần thứ 2)
161 trang 84 0 0 -
Tiểu Luận Tư Tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết
21 trang 78 0 0 -
Tư tưởng nhân văn, hài hòa của phật giáo đối với sự phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay
8 trang 66 0 0 -
Tiểu luận Tư tưởng Hồ Chí Minh: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
27 trang 57 0 0 -
Giáo trình Chính trị học: Phần 2
316 trang 56 0 0 -
Tiểu luận: Văn hóa chính trị ở Việt nam hiện nay
29 trang 50 0 0 -
Tư tưởng khoan dung trong triết học Kant
9 trang 39 0 0 -
Tư duy lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam về đại đoàn kết toàn dân tộc
9 trang 39 0 0