Tư tưởng Ngô Thì Nhậm về mối quan hệ giữa người cầm quyền và người dân
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 107.04 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong hệ thống tư tưởng chính trị của ông, vấn đề quan hệ giữa người cầm quyền và người dân được ông quan tâm bởi đây là mối quan hệ cơ bản đảm bảo sự tồn tại và phát triển của xã hội. Bài viết phân tích tư tưởng Ngô Thì Nhậm về vai trò, trách nhiệm giữa người cầm quyền với người dân và trách nhiệm của họ đối với quốc gia, triều đại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng Ngô Thì Nhậm về mối quan hệ giữa người cầm quyền và người dânJOURNAL OF SCIENCE OF HNUESocial Sci., 2016, Vol. 61, No. 5, pp. 85-92This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1067.2016-0064TƯ TƯỞNG NGÔ THÌ NHẬM VỀ MỐI QUAN HỆGIỮA NGƯỜI CẦM QUYỀN VÀ NGƯỜI DÂNNguyễn Bá CườngKhoa Triết học, Trường Đại học Sư phạm Hà NộiTóm tắt. Ngô Thì Nhậm là một nhân vật lịch sử tiêu biểu, là nhà tư tưởng lỗi lạc của dântộc. Trong suốt cuộc đời hoạt động của mình, ông đã hiện thực hóa tư tưởng chính trị củamình theo chuẩn mực lí tưởng của Nho gia. Trong hệ thống tư tưởng chính trị của ông, vấnđề quan hệ giữa người cầm quyền và người dân được ông quan tâm bởi đây là mối quanhệ cơ bản đảm bảo sự tồn tại và phát triển của xã hội. Bài viết phân tích tư tưởng Ngô ThìNhậm về vai trò, trách nhiệm giữa người cầm quyền với người dân và trách nhiệm của họđối với quốc gia, triều đại.Từ khóa: Ngô Thì Nhậm, người cầm quyền, tư tưởng chính trị.1.Mở đầuVào cuối thế kỉ XVIII, xã hội Việt Nam đang ở cuối thời kì khủng hoảng của sự chia cắtđất nước (Đàng Ngoài và Đàng Trong) nên đã xuất hiện những tiền đề của sự thống nhất đất nước.Bối cảnh ấy đã tạo thêm cơ hội để những nhà Nho tích cực nhập thế thể hiện tài năng và lí tưởngcống hiến của mình. Ngô Thì Nhậm (1746 – 1803) là người nổi lên trong số đó. Ở Ngô Thì Nhậmcó sự kết hợp nhuần nhuyễn con người hành động và con người suy tư triết học. Tư duy lí luận củaNgô Thì Nhậm trở nên sâu sắc hơn so với các nhà Nho trước đó và đương thời bởi điều kiện chínhtrị, văn hóa, tư tưởng của thời đại và bởi trình độ học vấn uyên bác, năng lực hoạt động thực tiễnsôi nổi của ông. Ngô Thì Nhậm đã biết vận dụng những mặt tích cực của Nho giáo vào việc giảiquyết các vấn đề của thực tiễn xã hội, góp phần phát huy sức mạnh quật cường của nhân dân trongsự nghiệp cứu nước, lập lại hòa bình, gây dựng nền tảng thống nhất đất nước.Nghiên cứu về tư tưởng chính trị của Ngô Thì Nhậm đã được công bố trong một số côngtrình [1, 3, 4, 5, 10, 13]). Tuy nhiên, chưa có tác giả nào đi sâu nghiên cứu tư tưởng của Ngô ThìNhậm về mối quan hệ giữa người cầm quyền và người dân. Từ nội dung tư tưởng của Ngô ThìNhậm về vấn đề này cho thấy những đặc trưng của sự kết hợp giữa tư tưởng Nho giáo và thực tiễnhoạt động chính trị – xã hội của ông, qua đó phản ánh một phần tư tưởng triết học, chính trị củaViệt Nam đương thời.Ngày nhận bài: 5/1/2016. Ngày nhận đăng: 25/5/2016Liên hệ: Nguyễn Bá Cường, e-mail: cuongnb@hnue.edu.vn85Nguyễn Bá Cường2.2.1.Nội dung nghiên cứuMối quan hệ giữa những người cầm quyềnTheo quan điểm của Nho giáo, người cầm quyền gồm có vua và quan (bề tôi), hay còn gọilà quân thần, là một trong ba mối quan hệ cơ bản, rường cột của xã hội (tam cương).Ở Khổng Tử và Mạnh Tử, quan niệm về trách nhiệm có tính chất hai chiều trong mối quanhệ quân thần. Nhưng từ Hán Nho trở đi, trách nhiệm đó chỉ mang tính chất một chiều, chỉ đòi hỏibề tôi phải có trách nhiệm và phục tùng tuyệt đối với vua.Trong tư tưởng Ngô Thì Nhậm, trách nhiệm của quan hệ vua – tôi phải thể hiện tính haichiều. Trước hết, trách nhiệm của bề tôi được thực hiện trong điều kiện nhà vua phải sáng suốt,công bằng, hiền đức, biết xem xét công việc và coi trọng bề tôi. Theo ông, sở dĩ quan lại có “lòngtrung hăng hái” là bởi “vì có vua hiền trí, sáng suốt soi xét như thần” (Bút hải tùng đàm, Tiễncựu Hiến sát sứ Kinh Bắc [6;63]). Ông nói: “Tôi hiền gặp vua thánh, thật hợp với công việc hômnay” (Thu cận dương ngôn, Tặng đồng nghị Ưng Dương hầu tái vãng Bắc Thành [7;332]). Điều đócũng có nghĩa là giữa vua – tôi bổ sung cho nhau để tạo nên sự hài hòa trong công việc quốc gia,triều đại. Ngô Thì Nhậm nhận thức được rằng, nếu có vua anh minh thì bề tôi sẽ phụng sự tận tụyhết mình, không dám mưu đồ thí nghịch. Nhưng cũng có lúc ông lại tỏ ra cực đoan, bảo thủ nhưquan niệm của Tống Nho khi không muốn xảy ra “cái biến lớn của đạo người” nên nói rằng: “vuabất nhân, bề tôi cũng không được bất trung” (“Quân bất nhân, thần bất khả bất trung” – Xuân Thuquản kiến, Ẩn Công) [9;165]. Hạn chế này của Ngô Thì Nhậm là khó tránh khỏi bởi trong giới hạncủa một nhà nho phong kiến đang phải ẩn dật tránh nạn dưới thời Lê - Trịnh. Ý kiến này được viếtra khi ông đọc Kinh Xuân Thu và nêu lên “quản kiến” (kiến giải nông cạn). Trên thực tế sau đó,thông qua việc lựa chọn minh quân là vua Quang Trung để phụng sự, ông đã hoàn toàn vứt bỏ lậptrường cũ để thực hiện bước ngoặt trong nhận thức và hành động khi lịch sử đất nước sang trangmới dưới triều đại Tây Sơn. Ông cũng động viên được nhiều cựu thần nhà Lê gạt bỏ tư tưởng ngutrung để ra làm quan gánh vác trách nhiệm phụng sự triều đình Tây Sơn và cống hiến cho đất nước,tiêu biểu trong số đó có Phan Huy Ích, Vũ Huy Tấn, Ninh Tốn, Đoàn Nguyễn Tuấn...Trách nhiệm của bề tôi, theo Ngô Thì Nhậm, phải thể hiện bản lĩnh, trách nhiệm phụng sựtận tụy và phải hành động để giúp vua chứ không chỉ nói suông hay i ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng Ngô Thì Nhậm về mối quan hệ giữa người cầm quyền và người dânJOURNAL OF SCIENCE OF HNUESocial Sci., 2016, Vol. 61, No. 5, pp. 85-92This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1067.2016-0064TƯ TƯỞNG NGÔ THÌ NHẬM VỀ MỐI QUAN HỆGIỮA NGƯỜI CẦM QUYỀN VÀ NGƯỜI DÂNNguyễn Bá CườngKhoa Triết học, Trường Đại học Sư phạm Hà NộiTóm tắt. Ngô Thì Nhậm là một nhân vật lịch sử tiêu biểu, là nhà tư tưởng lỗi lạc của dântộc. Trong suốt cuộc đời hoạt động của mình, ông đã hiện thực hóa tư tưởng chính trị củamình theo chuẩn mực lí tưởng của Nho gia. Trong hệ thống tư tưởng chính trị của ông, vấnđề quan hệ giữa người cầm quyền và người dân được ông quan tâm bởi đây là mối quanhệ cơ bản đảm bảo sự tồn tại và phát triển của xã hội. Bài viết phân tích tư tưởng Ngô ThìNhậm về vai trò, trách nhiệm giữa người cầm quyền với người dân và trách nhiệm của họđối với quốc gia, triều đại.Từ khóa: Ngô Thì Nhậm, người cầm quyền, tư tưởng chính trị.1.Mở đầuVào cuối thế kỉ XVIII, xã hội Việt Nam đang ở cuối thời kì khủng hoảng của sự chia cắtđất nước (Đàng Ngoài và Đàng Trong) nên đã xuất hiện những tiền đề của sự thống nhất đất nước.Bối cảnh ấy đã tạo thêm cơ hội để những nhà Nho tích cực nhập thế thể hiện tài năng và lí tưởngcống hiến của mình. Ngô Thì Nhậm (1746 – 1803) là người nổi lên trong số đó. Ở Ngô Thì Nhậmcó sự kết hợp nhuần nhuyễn con người hành động và con người suy tư triết học. Tư duy lí luận củaNgô Thì Nhậm trở nên sâu sắc hơn so với các nhà Nho trước đó và đương thời bởi điều kiện chínhtrị, văn hóa, tư tưởng của thời đại và bởi trình độ học vấn uyên bác, năng lực hoạt động thực tiễnsôi nổi của ông. Ngô Thì Nhậm đã biết vận dụng những mặt tích cực của Nho giáo vào việc giảiquyết các vấn đề của thực tiễn xã hội, góp phần phát huy sức mạnh quật cường của nhân dân trongsự nghiệp cứu nước, lập lại hòa bình, gây dựng nền tảng thống nhất đất nước.Nghiên cứu về tư tưởng chính trị của Ngô Thì Nhậm đã được công bố trong một số côngtrình [1, 3, 4, 5, 10, 13]). Tuy nhiên, chưa có tác giả nào đi sâu nghiên cứu tư tưởng của Ngô ThìNhậm về mối quan hệ giữa người cầm quyền và người dân. Từ nội dung tư tưởng của Ngô ThìNhậm về vấn đề này cho thấy những đặc trưng của sự kết hợp giữa tư tưởng Nho giáo và thực tiễnhoạt động chính trị – xã hội của ông, qua đó phản ánh một phần tư tưởng triết học, chính trị củaViệt Nam đương thời.Ngày nhận bài: 5/1/2016. Ngày nhận đăng: 25/5/2016Liên hệ: Nguyễn Bá Cường, e-mail: cuongnb@hnue.edu.vn85Nguyễn Bá Cường2.2.1.Nội dung nghiên cứuMối quan hệ giữa những người cầm quyềnTheo quan điểm của Nho giáo, người cầm quyền gồm có vua và quan (bề tôi), hay còn gọilà quân thần, là một trong ba mối quan hệ cơ bản, rường cột của xã hội (tam cương).Ở Khổng Tử và Mạnh Tử, quan niệm về trách nhiệm có tính chất hai chiều trong mối quanhệ quân thần. Nhưng từ Hán Nho trở đi, trách nhiệm đó chỉ mang tính chất một chiều, chỉ đòi hỏibề tôi phải có trách nhiệm và phục tùng tuyệt đối với vua.Trong tư tưởng Ngô Thì Nhậm, trách nhiệm của quan hệ vua – tôi phải thể hiện tính haichiều. Trước hết, trách nhiệm của bề tôi được thực hiện trong điều kiện nhà vua phải sáng suốt,công bằng, hiền đức, biết xem xét công việc và coi trọng bề tôi. Theo ông, sở dĩ quan lại có “lòngtrung hăng hái” là bởi “vì có vua hiền trí, sáng suốt soi xét như thần” (Bút hải tùng đàm, Tiễncựu Hiến sát sứ Kinh Bắc [6;63]). Ông nói: “Tôi hiền gặp vua thánh, thật hợp với công việc hômnay” (Thu cận dương ngôn, Tặng đồng nghị Ưng Dương hầu tái vãng Bắc Thành [7;332]). Điều đócũng có nghĩa là giữa vua – tôi bổ sung cho nhau để tạo nên sự hài hòa trong công việc quốc gia,triều đại. Ngô Thì Nhậm nhận thức được rằng, nếu có vua anh minh thì bề tôi sẽ phụng sự tận tụyhết mình, không dám mưu đồ thí nghịch. Nhưng cũng có lúc ông lại tỏ ra cực đoan, bảo thủ nhưquan niệm của Tống Nho khi không muốn xảy ra “cái biến lớn của đạo người” nên nói rằng: “vuabất nhân, bề tôi cũng không được bất trung” (“Quân bất nhân, thần bất khả bất trung” – Xuân Thuquản kiến, Ẩn Công) [9;165]. Hạn chế này của Ngô Thì Nhậm là khó tránh khỏi bởi trong giới hạncủa một nhà nho phong kiến đang phải ẩn dật tránh nạn dưới thời Lê - Trịnh. Ý kiến này được viếtra khi ông đọc Kinh Xuân Thu và nêu lên “quản kiến” (kiến giải nông cạn). Trên thực tế sau đó,thông qua việc lựa chọn minh quân là vua Quang Trung để phụng sự, ông đã hoàn toàn vứt bỏ lậptrường cũ để thực hiện bước ngoặt trong nhận thức và hành động khi lịch sử đất nước sang trangmới dưới triều đại Tây Sơn. Ông cũng động viên được nhiều cựu thần nhà Lê gạt bỏ tư tưởng ngutrung để ra làm quan gánh vác trách nhiệm phụng sự triều đình Tây Sơn và cống hiến cho đất nước,tiêu biểu trong số đó có Phan Huy Ích, Vũ Huy Tấn, Ninh Tốn, Đoàn Nguyễn Tuấn...Trách nhiệm của bề tôi, theo Ngô Thì Nhậm, phải thể hiện bản lĩnh, trách nhiệm phụng sựtận tụy và phải hành động để giúp vua chứ không chỉ nói suông hay i ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngô Thì Nhậm Người cầm quyền Tư tưởng chính trị Tư tưởng Ngô Thì Nhậm Vai trò của người cầm quyền Trách nhiệm của người cầm quyền đối với quốc gia Mối quan hệ giữa những người cầm quyềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 178 0 0 -
Kiểm soát quyền lực nhà nước trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
11 trang 112 0 0 -
9 trang 92 0 0
-
Tìm hiểu về những tiền đề lý luận hình thành tư tưởng chính trị của Phan Châu Trinh
5 trang 74 0 0 -
TIỂU LUẬN: Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về nhà nước thế nào là dân chủ
8 trang 70 0 0 -
142 trang 55 0 0
-
8 trang 50 0 0
-
73 trang 44 1 0
-
Bản thể luận trong tư tưởng triết học của Ngô Thì Nhậm
5 trang 44 0 0 -
Ebook Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong sáng lập Đảng cộng sản Việt Nam: Phần 1
68 trang 39 0 0