Danh mục

Tư tưởng ngũ thường của Nho giáo với việc giáo dục đạo đức kinh doanh ở Việt Nam hiện nay

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 310.19 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết gợi mở ra một khía cạnh là vận dụng tư tưởng “ngũ thường” của Nho giáo vào giáo dục đạo đức kinh doanh trên hai phương diện: Giáo dục “lợi chính đáng” trong kinh doanh và giáo dục chữ “tín” trong kinh doanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng ngũ thường của Nho giáo với việc giáo dục đạo đức kinh doanh ở Việt Nam hiện nay ths. lê văn phục 153 TƯ TƯỞNG NGŨ THƯỜNG CỦA NHO GIÁO VỚI VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ThS. Lê Văn Phục Học viện Chính trị khu vực III, Đà Nẵng TÓM TẮT Ở nước ta hiện nay đạo đức kinh doanh đang là vấn đề nổi cộm khi có nhiều hiện tượng vi phạm đạo đức nghiêm trọng đang diễn ra một cách phổ biến và ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống xã hội và con người. Để giảm thiểu hành vi kinh doanh phi đạo đức, cũng như thúc đẩy những hành vi kinh doanh mang tính luân lí, thì đòi hỏi cần phải tăng cường giáo dục đạo đức kinh doanh. Để giáo dục đạo đức kinh doanh thì cần có nhiều nội dung, biện pháp khác nhau, trong bài viết này, bước đầu tác giả gợi mở ra một khía cạnh là vận dụng tư tưởng “ngũ thường” của Nho giáo vào giáo dục đạo đức kinh doanh trên hai phương diện: giáo dục “lợi chính đáng”trong kinh doanh và giáo dục chữ “tín” trong kinh doanh. Từ khóa: Đạo đức, kinh doanh, chữ tín, ngũ thường, giáo dục 1. Những vấn đề chung chỉnh hành vi của đạo đức kinh doanh đối với Đạo đức kinh doanh là một dạng của chủ thể kinh doanh: “Đạo đức kinh doanh baođạo đức xã hội, thuộc lĩnh vực đạo đức nghề gồm những nguyên tắc cơ bản và tiêu chuẩnnghiệp. Trên thế giới, thuật ngữ đạo đức kinh điều chỉnh hành vi trong thế giới kinh doanh.doanh chỉ mới xuất hiện vào những năm 70 Tuy nhiên, việc đánh giá một hành vi cụ thểcủa thế kỷ 20. Người đầu tiên đưa ra khái niệm đúng hay sai, phù hợp với đạo đức hay khôngnày là nhà nghiên cứu đạo đức kinh doanh nổi sẽ được quyết định bởi nhà đầu tư, nhân viên,tiêng Norman Bowie. Cho đến ngày nay đã khách hàng, các nhóm quyền lợi liên quan,có rất nhiều định nghĩa khác nhau về đạo đức hệ thống pháp lý cũng như cộng đồng”2. Cònkinh doanh, trong đó nổi bật là định nghĩa của ở Việt Nam, đạo đức kinh doanh là vấn đềV.Lewis đã xác định đạo đức kinh doanh như vẫn khá mới mẽ, tuy nhiên rất được các nhànhững quy tắc, tiêu chí, chuẩn mực để đánhgiá hành vi của chủ thể kinh doanh. Ông viết: nghiên cứu lý luận và các nhà làm công tác“Đạo đức kinh doanh là tất cả những quy tắc, thực tiễn quan tâm. Định nghĩa thông dụng vềtiêu chuẩn, chuẩn mực đạo đức hoặc luật lệ đạo đức kinh doanh được phổ biến rộng rãi ởđể cung cấp, chỉ dẫn về hành vi ứng xử chuẩn Việt Nam hiện nay là: “Đạo đức kinh doanhmực và sự trung thực (của một tổ chức) trong là những quy tắc được xã hội chấp nhận đểnhững trường hợp nhất định”1. Hay Ferrels và phân định hành vi của chủ thể doanh nghiệpJohn Fraedrich lại chú ý đến phương diện điều là đúng hay sai, là có đạo đức hay không có1 PGS.TS. Phạm Văn Đức. Đạo đức kinh doanh – Một 2 PGS.TS. Phạm Văn Đức. Đạo đức kinh doanh – Mộtsố vấn đề lý luận và thực tiễn của Việt Nam [M]. Hà số vấn đề lý luận và thực tiễn của Việt Nam [M]. HàNội. Tạp chí triết học, 2013, số 3, tr 31. Nội. Tạp chí triết học, 2013, số 3, tr 31. Hội thảo Văn hóa kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường154 định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam đạo đức để trên cơ sở đó nhằm điều chỉnh Thời đại mới cần có những nội dung, hành vi của các nhà kinh doanh”3. chuẩn mực mới, nhưng cũng không nên lãng Phải thừa nhận rằng, mục đích hàng đầu quên những giá trị chuẩn mực của đạo đức và tối thượng của những người làm kinh truyền thống, mà đặc biệt là đạo đức Nho giáo. doanh và các doanh nghiệp chính là lợi nhuận. Mặc dầu trong tư tưởng của mình, Nho giáo Lợi nhuận là động lực hết sức quan trọng đối không đề cao vai trò của thương nhân, xem với các doanh nhân và doanh nghiệp. Động buôn bán là nghề hẹn hạ, nhưng Nho giáo vẫn lực đó đã thúc đẩy các doanh nghiệp có cho rằng, người buôn bán cũng phải biết những cải tiến và sáng kiến mới trong kinh sống theo đạo “ngũ thường” 4. “Ai cũng doanh để mang lại hiệu quả thiết thực không muốn giàu sang”, nhưng “thấy lợi thì phải chỉ đối với doanh nghiệp mà còn đối với xã nghĩ đến nghĩa”, vì “giàu sang mà do bất hội. Song bên cạn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: