Danh mục

Tư tưởng thượng tôn pháp luật trong văn hoá chính trị Việt Nam hiện nay

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 182.99 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ở Việt Nam, nhà nước xuất hiện cách đây hàng nghìn năm và từ đó đã có văn hoá chính trị. Văn hóa chính trị Việt Nam hiện nay chứa đựng các giá trị truyền thống và các giá trị hiện đại. Những giá trị truyền thống của văn hóa chính trị Việt Nam là các tư tưởng yêu nước, độc lập dân tộc, tự cường dân tộc, tự hào dân tộc, đoàn kết, nhân nghĩa, lấy dân làm gốc, trọng trí tuệ và nhiều tư tưởng khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng thượng tôn pháp luật trong văn hoá chính trị Việt Nam hiện nayTƯ TƯỞNG THƯỢNG TÔN PHÁP LUẬTTRONG VĂN HOÁ CHÍNH TRỊ VIỆT NAM HIỆN NAYNGUYỄN NGỌC HÀ*Ở Việt Nam, nhà nước xuất hiện cáchđây hàng nghìn năm và từ đó đã có vănhoá chính trị. Văn hóa chính trị Việt Namhiện nay chứa đựng các giá trị truyềnthống và các giá trị hiện đại. Những giá trịtruyền thống của văn hóa chính trị ViệtNam là các tư tưởng yêu nước, độc lậpdân tộc, tự cường dân tộc, tự hào dân tộc,đoàn kết, nhân nghĩa, lấy dân làm gốc,trọng trí tuệ và nhiều tư tưởng khác.Những giá trị hiện đại của văn hóa chínhtrị Việt Nam là các tư tưởng thượng tônpháp luật, bình đẳng, tự do, dân chủ, v.v..Tư tưởng thượng tôn pháp luật là một giátrị cơ bản của văn hóa chính trị Việt Namhiện nay. Phát huy giá trị này có ý nghĩaquan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. *Thực chất của tư tưởng thượng tônpháp luậtTư tưởng thượng tôn pháp luật về thựcchất là sự thừa nhận tính tối cao của phápluật. Theo tư tưởng đó, mọi người đềuphải tuân thủ pháp luật, bình đẳng trướcpháp luật, được làm những việc mà phápluật không cấm. Nhà nước phải bảo hộtính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm,tài sản của mọi công dân. Tư tưởngthượng tôn pháp luật là giá trị của văn hóachính trị hiện đại. Văn hóa chính trị thốngPhó giáo sư, tiến sỹ. Tạp chí Khoa học xã hộiViệt Nam.*trị của xã hội chiếm hữu nô lệ và xã hộiphong kiến không thừa nhận mọi ngườituân thủ pháp luật và đều bình đẳng trướcpháp luật; vì thế, ở văn hóa chính trị đóchưa có tư tưởng thượng tôn pháp luật.Khi xã hội tư bản chủ nghĩa ra đời, thì nhànước pháp quyền mới xuất hiện và từ đómới có tư tưởng thượng tôn pháp luật.Văn hóa chính trị Việt Nam trong thờikỳ phong kiến chịu ảnh hưởng lớn từ tưtưởng đức trị của Nho gia và tư tưởngpháp trị của Pháp gia. Tư tưởng đức trịcủa Nho gia tuyệt đối hóa vai trò của đạođức và coi nhẹ vai trò của pháp luật trongquản lý xã hội. Tư tưởng đó không thượngtôn pháp luật. Tư tưởng pháp trị của Phápgia đề cao vai trò của pháp luật trong quảnlý xã hội. Mặc dù vậy, về thực chất, tưtưởng pháp trị của Pháp gia cũng khôngthượng tôn pháp luật; vì nó vẫn coi vua làngười đứng trên luật pháp. Tư tưởngthượng tôn pháp luật gắn liền với tư tưởngdân chủ. Bởi vì, tư tưởng dân chủ khôngthừa nhận bất kỳ một cá nhân nào là chủnhân độc tôn của đất nước. Tư tưởng dânchủ thừa nhận rằng, Dân là chủ của đấtnước; Dân có quyền tối cao chứ khôngphải vua; Nhà nước là của Dân chứ khôngphải là của vua; pháp luật là do Dân địnhchứ không phải do vua định. Dân ở đây làtoàn dân, chứ không phải là một ngườihoặc một tập đoàn người nào đó. Trong xãTư tưởng thượng tôn pháp luật...hội thường không có sự nhất trí hoàn toàngiữa tất cả mọi người về các vấn đề liênquan đến đất nước, nhưng với tư tưởngdân chủ thì thiểu số phải phục tùng đa sốvà ý chí của đa số được mọi người thừanhận là ý chí của Dân. Một số người tronglịch sử không coi tư tưởng dân chủ là giátrị, vì theo họ, không phải bao giờ quyếtđịnh của đa số cũng là chân lý. Nhưnghiện nay, tư tưởng dân chủ đã trở thànhgiá trị phổ biến của nhân loại, phổ biếnđến mức mà nước nào cũng tuyên bố thựchiện dân chủ và đều phản ứng gay gắt khibị chỉ trích vi phạm quyền dân chủ củacông dân. Trong xã hội quân chủ, phápluật do vua định, người ta thượng tôn vuachứ không thượng tôn pháp luật. Trong xãhội dân chủ, pháp luật do Dân định, ngườita thượng tôn Dân và cũng là thượng tônpháp luật của Dân. Như vậy, tư tưởngthượng tôn pháp luật gắn liền với tư tưởngthượng tôn Dân.Tư tưởng thượng tôn pháp luật ởViệt NamỞ Việt Nam, Nhà nước xuất hiện cáchđây hàng nghìn năm, nhưng từ khi ra đờinước Việt Nam dân chủ cộng hòa(2/9/1945), thì xã hội phong kiến hoặc nửaphong kiến bị xóa bỏ và từ lúc đó trongthực tiễn chính trị của Việt Nam mới có tưtưởng thượng tôn pháp luật. Tư tưởngthượng tôn pháp luật được thể hiện rõràng trong bản Hiến pháp năm 1946 củanước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Trongtên gọi của nước Việt Nam dân chủ cộnghòa có các chữ “dân chủ”, “cộng hòa” vớiý nghĩa rằng, Nhà nước Việt Nam là nhànước của nhân dân, do nhân dân làm chủ,9là nhà nước pháp quyền; Nhà nước đóthừa nhận mọi công dân đều bình đẳngtrước pháp luật, đều được làm những việcmà pháp luật không cấm; Nhà nước đóbảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự,nhân phẩm, tài sản của mọi công dân. Nhưvậy, tên gọi nước Việt Nam dân chủ cộnghòa cũng đã thể hiện tư tưởng thượng tônpháp luật.Tư tưởng thượng tôn pháp luật trongvăn hóa chính trị Việt Nam đã có lịch sửgần 70 năm. Tuy nhiên, trên thực tế nhiềungười vẫn chưa quán triệt tư tưởng này,họ coi thường pháp luật và vi phạm phápluật. Ở nước nào thì cũng có một số ngườivi phạm pháp luật, nghĩa là không có tưtưởng thượng tôn pháp luật. Tuy nhiên, ởViệt Nam, số người không có tư tưởngthượng tôn pháp luật còn nhiều; tình trạngvi phạm pháp luật khá phổ biến; biểu hiệncủa sự vi phạm pháp luật rất đa dạng1.Ngay c ...

Tài liệu được xem nhiều: