Danh mục

Tư tưởng 'tứ ân' trong một số tôn giáo bản địa ở Nam Bộ

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 796.19 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX ở Nam Bộ xuất hiện một số tôn giáo bản địa khá đông tín đồ, như: Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Phật giáo Hiếu Nghĩa Tà Lơn, Phật giáo Hòa Hảo... Qua tôn chỉ hành đạo, giáo lý, sấm giảng, luật đạo, bài viết phân tích, đối chiếu để thấy rõ hơn tư tưởng “tứ ân” trong từng tôn giáo ở Nam Bộ lúc bấy giờ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng “tứ ân” trong một số tôn giáo bản địa ở Nam BộTẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 3 (271) 2021 63 TƯ TƯỞNG “TỨ ÂN” TRONG MỘT SỐ TÔN GIÁO BẢN ĐỊA Ở NAM BỘ NGUYỄN PHƯỚC TÀI* NGUYỄN THUẬN QUÝ** GIANG THỊ TRÚC MAI***Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX ở Nam Bộ xuất hiện một số tôn giáo bản địa kháđông tín đồ, như: Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Phật giáo Hiếu NghĩaTà Lơn, Phật giáo Hòa Hảo... Qua tôn chỉ hành đạo, giáo lý, sấm giảng, luật đạo,bài viết phân tích, đối chiếu để thấy rõ hơn tư tưởng “tứ ân” trong từng tôn giáoở Nam Bộ lúc bấy giờ.Từ khóa: tôn giáo bản địa; Nam Bộ; Bửu Sơn Kỳ Hương; Tứ Ân Hiếu Nghĩa; Phậtgiáo Hiếu Nghĩa Tà Lơn; Phật giáo Hòa HảoNhận bài ngày: 11/9/2020; đưa vào biên tập: 20/10/2020; phản biện: 15/1/2021;duyệt đăng: 7/3/2021 phần những người di dân vào vùng1. DẪN NHẬP đất Nam Bộ sinh sống không bị ảnhĐể có cuộc sống tốt đẹp hơn, nhiều hưởng của một hệ tư tưởng chủ đạoruộng vườn hơn, không ít người dân hay một tín ngưỡng dân gian nào, màmiền Bắc, miền Trung di cư vào miền họ bị chi phối bởi nhiều hệ tư tưởng,Nam khai hoang, lập làng. Ở vùng đất tín ngưỡng, các tôn giáo cũ - mớimới Nam Bộ, tín ngưỡng tôn giáo là khác nhau cùng tác động đến đờichỗ dựa tinh thần xoa dịu nỗi nhớ quê sống tâm linh của họ.cha đất tổ, cầu nguyện an lành cho Những yếu tố trên đã tác động mạnhcha mẹ vì nỗi day dứt chưa tròn chữ mẽ đến đời sống tinh thần của cư dânhiếu, và mong chiến tranh, thiên tai, Nam Bộ, và đây cũng được xem làdịch bệnh... không xảy ra. tiền đề và điều kiện thuận lợi cho việcCuộc sống của cộng đồng người Việt ra đời các tôn giáo bản địa (hay “tônở Nam Bộ lúc bấy giờ xuất hiện hiện giáo địa phương”, “tôn giáo nội sinh”).tượng giao thoa văn hóa, tín ngưỡng Tôn giáo ở Nam Bộ có đặc điểm riêngdân gian với người Khmer, Chăm, so với Phật giáo, Nho giáo, Lão giáo,Hoa... Tuy nhiên, với những tín Kito giáo – những tôn giáo lớn, dungưỡng truyền thống mang theo, đa nhập vào Việt Nam và Nam Bộ. Cụ thể như: Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ* Ân Hiếu Nghĩa, Phật giáo Hiếu Nghĩa Trường Chính trị tỉnh Đồng Tháp.** Trường Đại học Đồng Tháp. Tà Lơn, Phật giáo Hòa Hảo, Cao*** Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh. Đài… là các tôn giáo bản địa với tôn64 NGUYỄN PHƯỚC TÀI VÀ CÁC TÁC GIẢ – TƯ TƯỞNG “TỨ ÂN” TRONG…chỉ hành đạo là khuyên dạy tín đồ hơn. Quan niệm tứ ân được ông Đoànsống hiếu nghĩa, làm lành, lánh dữ, tự Minh Huyên đề cập trong Sấm truyềnsửa mình, thực hiện các hoạt động trị - Đức Phật Thầy Tây An của đạo Bửubệnh cứu người, vận động nhân dân Sơn Kỳ Hương.đứng lên chống giặc cứu nước - tư “Kỉnh Trời kỉnh Đất, Thần Minh,tưởng “tứ ân”. Tông môn phụng tự giữ toàn Tứ Ân” (Nguyễn Văn Hầu, 1973: 88-89).2. QUAN NIỆM “TỨ ÂN” CỦA MỘTSỐ TÔN GIÁO BẢN ĐỊA Ở NAM BỘ So sánh bản dịch của Nguyễn VănQuan niệm tứ ân của đạo Bửu Sơn Hầu và bản chữ Hán, tác giả cho rằngKỳ Hương từ “kính” mới là đúng nhất: “Kính Trời kính Đất, Thần Minh,Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương do ông Đoàn Tông môn phụng tự giữ toàn Tứ Ân”Minh Huyên (hay Đoàn Văn Huyên)sáng lập vào năm 1849 tại Cốc ông Một số tài liệu, bài viết có sự nhầm lẫnĐạo Kiến (nay là Tây An Cổ Tự, xã giữa từ “sự” và “tự” ở hai câu sấmLong Kiến, huyện Chợ Mới, An Giang). trên. Theo tác giả Nguyễn Văn HầuÔng đã sử dụng bốn chữ khoán thủ dùng từ “tự” là hoàn toàn chính xác.trong bài thơ Tứ Bửu Linh Tự để đặttên. Bài thơ này khi đọc theo chiềudọc và chiều ngang đều có ý nghĩa làghi dấu chỗ phát tích của tông pháiBửu Sơn Kỳ Hương và mang ướcvọng cho người dân Nam Bộ nói riêngvà cả dân tộc Việt Nam nói chung mộtcuộc sống ấm no, hạnh phúc.Lúc bấy giờ, đạo Bửu Sơn Kỳ Hươngcó đông tín đồ và ảnh hưởng rộng rãiở Nam Bộ, nên sau khi ông ĐoànMinh Huyên mất đã xuất hiện nhiều“ông đạo” tự nhận mình là hậu thâncủa Đức Phật Thầy Tây An như: ĐạoĐèn, Đức Phật Trùm,... tuy nhiên,người được người dân xem là hậuthân tiếp theo là Ngô Lợi, người sánglập ra đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa.Kế thừa tư tưởng của Phật giáo 敬天敬地神明。nhưng ông Đoàn Minh Huyên đã Việt 宗门奉祀存全四恩hóa nội dung và tên gọi của các giáo (Kính Thiên kính Địa, Thần Minhlý để người dân dễ hiểu và hiểu rõ Tông môn phụng tự tồn toàn Tứ ân)TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 3 (271 ...

Tài liệu được xem nhiều: