Tư tưởng 'tự học' trong cải cách giáo dục thời Minh Trị
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 178.53 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vào giai đoạn thế kỷ 21, xã hội có nhiều biến đổi, các nước phương Đông cũng chuyển mình theo nhịp thời đại. Và trên thực tế có những nước đã phát triển vượt bậc điển hình là Nhật Bản, một trong những yếu tố làm nên thành công đó phải kể đến công cuộc cải cách giáo dục, và tư tưởng “Thực học” là một sự thành công cốt lõi trong nền giáo dục Nhật Bản thời Minh Trị. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng “tự học” trong cải cách giáo dục thời Minh Trị TƢ TƢỞNG “TỰ HỌC” TRONG CẢI CÁCH GIÁO DỤC THỜI MINH TRỊ Lưu Thế Bảo Anh Khoa Nhật bản học - Trường ĐH Công nghệ TP.HCM Email: baoanhluu2014@gmail.comTÓM TẮTVào giai đoạn thế kỷ 21, xã hội có nhiều biến đổi, các nước phương Đông cũng chuyển mình theo nhịpthời đại. Và trên thực tế có những nước đã phát triển vượt bậc điển hình là Nhật Bản, một trong những yếutố làm nên thành công đó phải kể đến công cuộc cải cách giáo dục, và tư tưởng “Thực học” là một sựthành công cốt lõi trong nền giáo dục Nhật Bản thời Minh TrịTừ khóa: Tư tưởng, tự học, cải cách, Minh Trị.ABSTRACTIn the 21st century period, society has changed a lot, countries in East Asia also changed themselves as thetrend of the new era. In practical, some countries has developed incredibly, which example is Japan. Onefactor to the success is education revolution, and theory “practical study” is the core value in Meịidynasty.Keywords: Practical study, Meiji dynasty.1. TƢ TƢỞNG TỰ HỌCTư tưởng “Thực học” ra đời trong bối cảnh lịch sử các nước Đông Á vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XXcó nhiều biến động. Nhiều nước Đông Á lạc hậu đang đứng nguy cơ trở thành thuộc địa, hay nửa thuộcđịa trước sức mạnh quân sự và khoa học kỹ thuật tiên tiến của các nước phương Tây. Trong khi đó nềnhọc vấn trong nước theo lối “Hư học ” đã tỏ ra không còn hợp thời. Trước tình hình đó, giới trí quý tộc, tríthức xuất thân là những nhà Hán học sớm nhận thức được sự lạc hậu của nền giáo dục cũ và tìm kiếm mộtlối học mới đáp ứng nhu cầu của thời đại. Trong khi đó, tầng lớp quý tộc, trí thức ở Nhật Bản sớm thayđổi nhận thức sự lạc hậu của mình so với sự phát triển khoa học kỹ thuật của phương Tây để học hỏi. Cóthể nói đó chính là một trong những nhân tố quan trọng nhất dẫn đến thành công của công cuộc Minh TrịDuy Tân, Nhật bản phát triển sánh ngang các cường quốc phương Tây, ngày càng mạnh lên và thoát khỏinguy cơ trở thành thuộc địa. Trước thành công vang dội của Nhật Bản cũng như thất bại nặng nề của nhàThanh trước cường quốc phương Tây, các nước Đông Á có chung nền Hán học phải nhìn lại nền giáo dụchiện tại của mình, họ nhận thấy nền giáo dục nước nhà có nhiều bất cập, lỗi thời, từ đó đề cao phươngpháp học tập của Nhật Bản, đó là phương pháp “thực học”Những người đầu tiên phổ biến tư tưởng này ở Nhật là Kaibara Ekken (1630-1714), Ito Jinsai (1627-1705)và Yamaga Soko (1622-1685), ba triết gia nổi tiếng thời kì Mạc phủ Tokugawa. Mục đích của tư tưởng1192“Thực học” thời kì này là hướng tới một cách nhìn, một phương pháp học mới để thay thế cho lối học “từchương” mang tính truyền thống của Nho giáo nhằm cải tạo xã hội và nâng cao chất lượng cuộc sống.Khác với tư tưởng “Thực học” của thời kỳ Mạc phủ Tokugawa, quan điểm của các nhà Thực học thờiMinh Trị tiêu biểu như Nishi Amane (1829-1897), Fukuwaza Yukichi (1834-1901) là sự kế thừa và pháttriển giữa tư tưởng mang tính truyền thống phương Đông của Nhật Bản và tư tưởng hiện đại của phươngTây.Theo nhà triết học Nishi Amane người từng du học Hà Lan thì ông cho rằng đối tượng của học thuậtchính là sự thật và mục đích cốt lõi của “Thực học” không gì khác hơn là đem đến những lợi ích thiết thựccho công cuộc xây dựng đất nước giàu mạnh. Tiếp thu tư tưởng “Thực học” của các triết học thời kỳ Mạcphủ Tokugawa, Nishi phủ nhận lối học mang nặng tính trừu tượng và xa rời thực tế của Nho giáo. Komon(kinh nghiệm) chính là chìa khóa của học vấn chứ không phải Kammon (trừu tượng). Nói mọt cách khácthì tri thức của con người là kết quả từ quá trình tự quan sát và trãi nghiệm trong thực tế. Do đó ông nhấnmạnh vai trò quan trọng của việc học lịch sử và triết học. Đây cũng là chìa khoa quan trọng trong việcnghiên cứu phương Tây để áp dụng vào công cuộc cải cách đất nước. Nishi nhận định “ lịch sử là sự ghichép một cách có hệ thống và thứ tự những sự kiện quan trọng của cộng đồng con người, thể hiện rõ rệtmối liên hệ mật thiết giữa nguyên nhân và kết quả” [4]Một nhà Tây học khác ở Nhật lúc bấy giờ là Fukuzawa Yukichi, ông là thành viên trong phái đoànIwakuwa đi thị sát học tập tại các nước phương Tây. Ông kêu gọi mọi người theo đuổi tư tưởng Thực họctrên cơ sở khoa học hiện đại của Phương Tây nhằm thúc đấy tiến bộ xã hội và nâng cao tinh thần độc lậpcủa người dân Nhật. Theo ông, “ có va chạm thực tế thì mới giải quyết được vấn đề thực tế, học phải điđôi với hành, vì học phải bảo đảm tính thực tế và hiệu quả trong thực tiễn cuộc sống. “Thực học” là aicũng phải học, là yêu cầu bắt buộc cho tất cả mọi người, bản thân từng người phait tự trang bị, không phânbiệt đẳng cấp, không phân biệt giàu nghèo”. [1]2. CẢI CÁCH GIÁO DỤC THỜI MINH TRỊVào thời Minh Trị, chính quyền muốn t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng “tự học” trong cải cách giáo dục thời Minh Trị TƢ TƢỞNG “TỰ HỌC” TRONG CẢI CÁCH GIÁO DỤC THỜI MINH TRỊ Lưu Thế Bảo Anh Khoa Nhật bản học - Trường ĐH Công nghệ TP.HCM Email: baoanhluu2014@gmail.comTÓM TẮTVào giai đoạn thế kỷ 21, xã hội có nhiều biến đổi, các nước phương Đông cũng chuyển mình theo nhịpthời đại. Và trên thực tế có những nước đã phát triển vượt bậc điển hình là Nhật Bản, một trong những yếutố làm nên thành công đó phải kể đến công cuộc cải cách giáo dục, và tư tưởng “Thực học” là một sựthành công cốt lõi trong nền giáo dục Nhật Bản thời Minh TrịTừ khóa: Tư tưởng, tự học, cải cách, Minh Trị.ABSTRACTIn the 21st century period, society has changed a lot, countries in East Asia also changed themselves as thetrend of the new era. In practical, some countries has developed incredibly, which example is Japan. Onefactor to the success is education revolution, and theory “practical study” is the core value in Meịidynasty.Keywords: Practical study, Meiji dynasty.1. TƢ TƢỞNG TỰ HỌCTư tưởng “Thực học” ra đời trong bối cảnh lịch sử các nước Đông Á vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XXcó nhiều biến động. Nhiều nước Đông Á lạc hậu đang đứng nguy cơ trở thành thuộc địa, hay nửa thuộcđịa trước sức mạnh quân sự và khoa học kỹ thuật tiên tiến của các nước phương Tây. Trong khi đó nềnhọc vấn trong nước theo lối “Hư học ” đã tỏ ra không còn hợp thời. Trước tình hình đó, giới trí quý tộc, tríthức xuất thân là những nhà Hán học sớm nhận thức được sự lạc hậu của nền giáo dục cũ và tìm kiếm mộtlối học mới đáp ứng nhu cầu của thời đại. Trong khi đó, tầng lớp quý tộc, trí thức ở Nhật Bản sớm thayđổi nhận thức sự lạc hậu của mình so với sự phát triển khoa học kỹ thuật của phương Tây để học hỏi. Cóthể nói đó chính là một trong những nhân tố quan trọng nhất dẫn đến thành công của công cuộc Minh TrịDuy Tân, Nhật bản phát triển sánh ngang các cường quốc phương Tây, ngày càng mạnh lên và thoát khỏinguy cơ trở thành thuộc địa. Trước thành công vang dội của Nhật Bản cũng như thất bại nặng nề của nhàThanh trước cường quốc phương Tây, các nước Đông Á có chung nền Hán học phải nhìn lại nền giáo dụchiện tại của mình, họ nhận thấy nền giáo dục nước nhà có nhiều bất cập, lỗi thời, từ đó đề cao phươngpháp học tập của Nhật Bản, đó là phương pháp “thực học”Những người đầu tiên phổ biến tư tưởng này ở Nhật là Kaibara Ekken (1630-1714), Ito Jinsai (1627-1705)và Yamaga Soko (1622-1685), ba triết gia nổi tiếng thời kì Mạc phủ Tokugawa. Mục đích của tư tưởng1192“Thực học” thời kì này là hướng tới một cách nhìn, một phương pháp học mới để thay thế cho lối học “từchương” mang tính truyền thống của Nho giáo nhằm cải tạo xã hội và nâng cao chất lượng cuộc sống.Khác với tư tưởng “Thực học” của thời kỳ Mạc phủ Tokugawa, quan điểm của các nhà Thực học thờiMinh Trị tiêu biểu như Nishi Amane (1829-1897), Fukuwaza Yukichi (1834-1901) là sự kế thừa và pháttriển giữa tư tưởng mang tính truyền thống phương Đông của Nhật Bản và tư tưởng hiện đại của phươngTây.Theo nhà triết học Nishi Amane người từng du học Hà Lan thì ông cho rằng đối tượng của học thuậtchính là sự thật và mục đích cốt lõi của “Thực học” không gì khác hơn là đem đến những lợi ích thiết thựccho công cuộc xây dựng đất nước giàu mạnh. Tiếp thu tư tưởng “Thực học” của các triết học thời kỳ Mạcphủ Tokugawa, Nishi phủ nhận lối học mang nặng tính trừu tượng và xa rời thực tế của Nho giáo. Komon(kinh nghiệm) chính là chìa khóa của học vấn chứ không phải Kammon (trừu tượng). Nói mọt cách khácthì tri thức của con người là kết quả từ quá trình tự quan sát và trãi nghiệm trong thực tế. Do đó ông nhấnmạnh vai trò quan trọng của việc học lịch sử và triết học. Đây cũng là chìa khoa quan trọng trong việcnghiên cứu phương Tây để áp dụng vào công cuộc cải cách đất nước. Nishi nhận định “ lịch sử là sự ghichép một cách có hệ thống và thứ tự những sự kiện quan trọng của cộng đồng con người, thể hiện rõ rệtmối liên hệ mật thiết giữa nguyên nhân và kết quả” [4]Một nhà Tây học khác ở Nhật lúc bấy giờ là Fukuzawa Yukichi, ông là thành viên trong phái đoànIwakuwa đi thị sát học tập tại các nước phương Tây. Ông kêu gọi mọi người theo đuổi tư tưởng Thực họctrên cơ sở khoa học hiện đại của Phương Tây nhằm thúc đấy tiến bộ xã hội và nâng cao tinh thần độc lậpcủa người dân Nhật. Theo ông, “ có va chạm thực tế thì mới giải quyết được vấn đề thực tế, học phải điđôi với hành, vì học phải bảo đảm tính thực tế và hiệu quả trong thực tiễn cuộc sống. “Thực học” là aicũng phải học, là yêu cầu bắt buộc cho tất cả mọi người, bản thân từng người phait tự trang bị, không phânbiệt đẳng cấp, không phân biệt giàu nghèo”. [1]2. CẢI CÁCH GIÁO DỤC THỜI MINH TRỊVào thời Minh Trị, chính quyền muốn t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư tưởng “tự học” Cải cách giáo dục thời Minh Trị Giáo dục Nhật Bản Chính sách cải cách Minh Trị Cải cách giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chiến lược Phát triển Giáo dục phổ thông Malaysia và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
6 trang 56 0 0 -
8 trang 41 0 0
-
Tìm hiểu quá trình cải cách giáo dục ở Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thời kỳ 1978-2003: Phần 1
180 trang 40 0 0 -
Kỳ diệu: trẻ em Nhật Bản học phép nhân như thế nào!
3 trang 38 0 0 -
6 trang 32 0 0
-
Sơ lược quá trình phát triển giáo dục của Việt Nam và một số nước trên thế giới
164 trang 32 0 0 -
6 trang 29 0 0
-
3 trang 28 0 0
-
Một số phương pháp rèn tư duy phản biện cho sinh viên
6 trang 27 0 0 -
Quyết định số 49/2012/QĐ-UBND
3 trang 27 0 0