![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
TỬ VONG DO NHIỄM TRÙNG HUYẾT SƠ SINH
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 124.09 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đặt vấn đề: nhiễm trùng huyết sơ sinh là một nguyên nhân gây tử vong thường gặp ở những đơn vị hồi sức sơ sinh tại các nước đang phát triển. Cho đến nay, những nghiên cứu về các yếu tố nguy cơ tử vong trong nhiễm trùng huyết sơ sinh còn khá ít. Mục tiêu: xác định các yếu tố liên quan đến tử vong do nhiễm trùng huyết sơ sinh tại đơn vị chăm sóc đặc biệt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TỬ VONG DO NHIỄM TRÙNG HUYẾT SƠ SINH TỬ VONG DO NHIỄM TRÙNG HUYẾT SƠ SINHTÓM TẮTĐặt vấn đề: nhiễm trùng huyết sơ sinh là một nguyên nhân gây tử vong thườnggặp ở những đơn vị hồi sức sơ sinh tại các nước đang phát triển. Cho đến nay,những nghiên cứu về các yếu tố nguy cơ tử vong trong nhiễm trùng huyết sơ sinhcòn khá ít.Mục tiêu: xác định các yếu tố liên quan đến tử vong do nhiễm trùng huyết sơ sinhtại đơn vị chăm sóc đặc biệt.Phương pháp: nghiên cứu cắt ngang phân tích 130 trẻ sơ sinh dưới 1 tháng tuổiđiều trị tại Bệnh viện Nhi Đồn g 1 với chẩn đóan nhiễm trùng huyết sơ sinh, xácđịnh bằng cấy máu dương tính, trong khỏang thời gian 4 năm (2004 – 2008) đượckhảo sát về các yếu tố liên quan đến tử vong. Những sự kết hợp giữa các biến sốdịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng và tử vong được xem xét.Kết quả: tác nhân gây bệnh nhiễm trùng huyết sơ sinh thường gặp nhất làKlebsiella sp. (36,9%), tiếp đến là Staphylococcus sp.(26,9%) và Acinetobacter sp.(10,8%). Với phân tích đơn biến, các yếu tố nguy cơ kết hợp với tử vong là rốilọan nhịp tim (RR= 3,11; CI: 1,56 – 6,19), rối lọan nhịp thở (RR= 2,57; CI: 1,26 –5,23), co kéo lồng ngực (RR= 3,44; CI: 1,25 – 9,5), và phù cứng bì (RR= 4,5; CI:2,26 – 8,95). Các yếu tố dịch tễ học như phái tính, ngày tuổi, cân nặng lúc sanh vàtuổi thai chưa thấy có liên quan với tử vong. Các yếu tố lâm sàng bao gồm bất ổnthân nhiệt, vàng da, hôn mê, co giật, chướng bụng và xuất huyết không liên quanđến tử vong. Tất cả biến số cận lâm sàng như bạch cầu, tiểu cầu, dung tích hồngcầu và CRP không có mối kết hợp với tử vong.Kết luận: kết quả nghiên cứu có thể được dùng để nhận biết trẻ sơ sinh bị nhiễmtrùng huyết với nguy cơ tử vong cao, cần chăm sóc dặc biệt.ABSTRACTEPIDEMIOLOGICAL, CLINICAL AND PARACLINICAL FACTORSRELATED TO DEATH CAUSED BY NEONATAL SEPSISVo Tang Duyen, Bui Quoc Thang* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 – Supplement of No 1 - 2009: 35 - 39Background: neonatal sepsis is a common cause of death in neonatal intensive careunits in developing countries. Little information is available on risk fa ctors formortality among newborns with septicemia.Objective: to identify factors related to death among newborn infants with sepsisin intensive care unit.Method: analytical cross-sectional study of 130 newborns under 1 month of agewho were hospitalized in Children’s Hospital N01 presented neonatal sepsis,confirmed by blood culture, during a 4-year period (2004 – 2008) wereinvestigated for factors related to death. The associations betweenepidemiological, clinical, laboratory variables and death were examined.Results: the most common causal agent of neonatal sepsis was Klebsiella sp.(36.9%), followed by Staphylococcus sp. (26.9%) and Acinetobacter sp. (10.8%).In univariate analysis, the risk factors associated with death were: cardiacarrhythmia (RR= 3.11; CI: 1.56 - 6.19), dyspnea (RR= 2.57; CI: 1.26 - 5.23),thorax retraction (RR= 3.44; CI: 1.25 - 9.5) and sclerema neonatorum (RR= 4.5;CI: 2.26 - 8.95). Epidemiological factors such as sex, age, birthweight andgestational age were not significantly associated with death. Clinical factorsincluding temperature instability, jaundice, coma, convulsion, abdominaldistension and bleeding were not related to death. All laboratory variables such aswhite blood cells, platelets, hematocrit and CRP were no t associated with death.These findings could be used to identify newborn infants with septicemia atincreased risk of death who need to receive intensive care.ĐẶT VẤN ĐỀTheo Tổ chức Y Tế Thế Giới, có khoảng 4 triệu ca tử vong sơ sinh hàng năm tạicác nước đang phát triển, hầu hết là do nhiễm trùng, sanh ngạt và những hậu quảcủa sinh non, nhẹ cân. Một số khảo sát cho thấy khoảng phân nửa các ca tử vongtrong cộng đồng có liên quan tơi nhiễm vi trùng. Số liệu thống kê của Viện BảoVệ Sức Khỏe Trẻ Em Việt Nam cho thấy nhiễm trùng huyết sơ sinh có tỉ lệ tửvong đứng hàng thứ hai sau hội chứng suy hô hấp sơ sinh. Tỉ lệ mới mắc củanhiễm trùng huyết sơ sinh do vi trùng tại các nước phát triển là 1 – 4 / 1000 casanh sống, dao động theo thời gian và vùng địa lý. Ở các nước đang phát triển, tầnsuất nhiễm trùng huyết sơ sinh thường cao gấp đôi.Tỉ lệ tử vong do nhiễm trùng huyết sơ sinh rất cao: 15 – 50% cho nhiễm trùng sơsinh sớm và 10 – 20% cho nhiễm trùng sơ sinh muộn. Những công trình nghiêncứu về các yếu tố tiên lượng trong nhiễm trùng huyết sơ sinh còn rất hạn chế. Đềtài này được thực hiện nhằm xác định các yếu tố dịch tễ học, lâm sàng và cận lâmsàng có liên quan đến tử vong do nhiễm trùng huyết sơ sinh. Để đạt được mục tiêutổng quát trên, các mục tiêu chuyên biệt sau đây được thực hiện:1. Xác định tỷ lệ các đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng và cận lâm sàng trong nhiễmtrùng huyết sơ sinh.2. Xác định tỷ lệ tử vong do nhiễm trùng huyết sơ sinh.3. X ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TỬ VONG DO NHIỄM TRÙNG HUYẾT SƠ SINH TỬ VONG DO NHIỄM TRÙNG HUYẾT SƠ SINHTÓM TẮTĐặt vấn đề: nhiễm trùng huyết sơ sinh là một nguyên nhân gây tử vong thườnggặp ở những đơn vị hồi sức sơ sinh tại các nước đang phát triển. Cho đến nay,những nghiên cứu về các yếu tố nguy cơ tử vong trong nhiễm trùng huyết sơ sinhcòn khá ít.Mục tiêu: xác định các yếu tố liên quan đến tử vong do nhiễm trùng huyết sơ sinhtại đơn vị chăm sóc đặc biệt.Phương pháp: nghiên cứu cắt ngang phân tích 130 trẻ sơ sinh dưới 1 tháng tuổiđiều trị tại Bệnh viện Nhi Đồn g 1 với chẩn đóan nhiễm trùng huyết sơ sinh, xácđịnh bằng cấy máu dương tính, trong khỏang thời gian 4 năm (2004 – 2008) đượckhảo sát về các yếu tố liên quan đến tử vong. Những sự kết hợp giữa các biến sốdịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng và tử vong được xem xét.Kết quả: tác nhân gây bệnh nhiễm trùng huyết sơ sinh thường gặp nhất làKlebsiella sp. (36,9%), tiếp đến là Staphylococcus sp.(26,9%) và Acinetobacter sp.(10,8%). Với phân tích đơn biến, các yếu tố nguy cơ kết hợp với tử vong là rốilọan nhịp tim (RR= 3,11; CI: 1,56 – 6,19), rối lọan nhịp thở (RR= 2,57; CI: 1,26 –5,23), co kéo lồng ngực (RR= 3,44; CI: 1,25 – 9,5), và phù cứng bì (RR= 4,5; CI:2,26 – 8,95). Các yếu tố dịch tễ học như phái tính, ngày tuổi, cân nặng lúc sanh vàtuổi thai chưa thấy có liên quan với tử vong. Các yếu tố lâm sàng bao gồm bất ổnthân nhiệt, vàng da, hôn mê, co giật, chướng bụng và xuất huyết không liên quanđến tử vong. Tất cả biến số cận lâm sàng như bạch cầu, tiểu cầu, dung tích hồngcầu và CRP không có mối kết hợp với tử vong.Kết luận: kết quả nghiên cứu có thể được dùng để nhận biết trẻ sơ sinh bị nhiễmtrùng huyết với nguy cơ tử vong cao, cần chăm sóc dặc biệt.ABSTRACTEPIDEMIOLOGICAL, CLINICAL AND PARACLINICAL FACTORSRELATED TO DEATH CAUSED BY NEONATAL SEPSISVo Tang Duyen, Bui Quoc Thang* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 – Supplement of No 1 - 2009: 35 - 39Background: neonatal sepsis is a common cause of death in neonatal intensive careunits in developing countries. Little information is available on risk fa ctors formortality among newborns with septicemia.Objective: to identify factors related to death among newborn infants with sepsisin intensive care unit.Method: analytical cross-sectional study of 130 newborns under 1 month of agewho were hospitalized in Children’s Hospital N01 presented neonatal sepsis,confirmed by blood culture, during a 4-year period (2004 – 2008) wereinvestigated for factors related to death. The associations betweenepidemiological, clinical, laboratory variables and death were examined.Results: the most common causal agent of neonatal sepsis was Klebsiella sp.(36.9%), followed by Staphylococcus sp. (26.9%) and Acinetobacter sp. (10.8%).In univariate analysis, the risk factors associated with death were: cardiacarrhythmia (RR= 3.11; CI: 1.56 - 6.19), dyspnea (RR= 2.57; CI: 1.26 - 5.23),thorax retraction (RR= 3.44; CI: 1.25 - 9.5) and sclerema neonatorum (RR= 4.5;CI: 2.26 - 8.95). Epidemiological factors such as sex, age, birthweight andgestational age were not significantly associated with death. Clinical factorsincluding temperature instability, jaundice, coma, convulsion, abdominaldistension and bleeding were not related to death. All laboratory variables such aswhite blood cells, platelets, hematocrit and CRP were no t associated with death.These findings could be used to identify newborn infants with septicemia atincreased risk of death who need to receive intensive care.ĐẶT VẤN ĐỀTheo Tổ chức Y Tế Thế Giới, có khoảng 4 triệu ca tử vong sơ sinh hàng năm tạicác nước đang phát triển, hầu hết là do nhiễm trùng, sanh ngạt và những hậu quảcủa sinh non, nhẹ cân. Một số khảo sát cho thấy khoảng phân nửa các ca tử vongtrong cộng đồng có liên quan tơi nhiễm vi trùng. Số liệu thống kê của Viện BảoVệ Sức Khỏe Trẻ Em Việt Nam cho thấy nhiễm trùng huyết sơ sinh có tỉ lệ tửvong đứng hàng thứ hai sau hội chứng suy hô hấp sơ sinh. Tỉ lệ mới mắc củanhiễm trùng huyết sơ sinh do vi trùng tại các nước phát triển là 1 – 4 / 1000 casanh sống, dao động theo thời gian và vùng địa lý. Ở các nước đang phát triển, tầnsuất nhiễm trùng huyết sơ sinh thường cao gấp đôi.Tỉ lệ tử vong do nhiễm trùng huyết sơ sinh rất cao: 15 – 50% cho nhiễm trùng sơsinh sớm và 10 – 20% cho nhiễm trùng sơ sinh muộn. Những công trình nghiêncứu về các yếu tố tiên lượng trong nhiễm trùng huyết sơ sinh còn rất hạn chế. Đềtài này được thực hiện nhằm xác định các yếu tố dịch tễ học, lâm sàng và cận lâmsàng có liên quan đến tử vong do nhiễm trùng huyết sơ sinh. Để đạt được mục tiêutổng quát trên, các mục tiêu chuyên biệt sau đây được thực hiện:1. Xác định tỷ lệ các đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng và cận lâm sàng trong nhiễmtrùng huyết sơ sinh.2. Xác định tỷ lệ tử vong do nhiễm trùng huyết sơ sinh.3. X ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y khoa bệnh thường gặp nghiên cứu y học lý thuyết y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 321 0 0 -
5 trang 319 0 0
-
8 trang 273 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 266 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 253 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 238 0 0 -
13 trang 221 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 217 0 0 -
5 trang 216 0 0
-
8 trang 215 0 0