Danh mục

Tự ý sử dụng thuốc và những nguy cơ

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 129.91 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dùng thuốc theo lời mách bảo của người khác, dùng lại đơn thuốc cũ, tự làm bác sĩ chẩn bệnh rồi mua thuốc về điều trị... đó là những nguy cơ làm gia tăng các tác dụng không mong muốn của thuốc (ARD). Vậy hậu quả của các tai biến đó như thế nào và làm thế nào để hạn chế các ARD của thuốc?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tự ý sử dụng thuốc và những nguy cơ Tự ý sử dụng thuốc và những nguy cơDùng thuốc theo lời mách bảo của người khác, dùng lại đơn thuốc cũ, tựlàm bác sĩ chẩn bệnh rồi mua thuốc về điều trị... đó là những nguy cơlàm gia tăng các tác dụng không mong muốn của thuốc (ARD). Vậy hậuquả của các tai biến đó như thế nào và làm thế nào để hạn chế các ARDcủa thuốc? Tự ý sử dụng thuốc - thói quen của nhiều người Mỗi khi tôi hay ai đó trong gia đình bị đau đầu, cảm cúm hay bị ho, tôi thường ra hiệu thuốc kể bệnh rồi được người bán hàng tư vấn mua thuốc. Nếu thuốc nào đã dùng trong thời gian trước đó có hiệu quả rồi thì lần sau bị bệnh tương tự tôi cứ thuốc đó mà mua. Ví Chị Nguyễn Thu Hiền - Mỹ dụ như bị đau đầu tôi thường uống Đình - Hà Nội. paracetamol, lúc thì viên nén, lúc thì viên sủi. Hay cảm cúm thì dùng decolgen, cảm xuyênhương chẳng hạn. Trừ những bệnh mình có cảm giác nguy hiểm thì mới đếncơ sở y tế khám và dùng thuốc theo đơn còn hầu hết đối với các bệnh nhẹvới các triệu chứng thông thường tôi thường tự mua thuốc sử dụng. Tấtnhiên cũng có một vài lần tôi gặp trục trặc nhỏ trong quá trình dùng thuốcnhư bị hồi hộp, cảm giác bồn chồn khi dùng thuốc ngủ hay bị mẩn ngứa khidùng kháng sinh...Sử dụng thuốc không đúng - Tiền mất tật mang Chúng ta sử dụng thuốc, có loại phải kê đơn và thuốc không cần kê đơn. Như vậy tự ý dùng thuốc có thể định nghĩa là: tự dùng sản phẩm phải kê đơn mà không có đơn của bác sĩ. Có rất nhiều hoàn cảnh xô đẩy bệnh nhân tự ý dùng thuốc như: sự mách bảo của người khác, dùng đơn thuốc của người đã khỏi một bệnh tương tự, đã có đơn thuốc cũ nay bệnh BS. Hoàng Cương - Ban tái phát lại đem dùng lại... Hay gặp nhất là Thông tin tuyên truyền - người bệnh ra hiệu thuốc kể triệu chứng rồiBệnh viện Mắt Trung ương. người bán thuốc tư vấn, bảo mua thứ này thứkia mà dùng.Hậu quả của việc tự ý dùng thuốc đôi khi tiền mất tật mang, thậm chí tửvong, nghĩa là bệnh không khỏi mà người bệnh có thể còn bị những tai biến,tác dụng phụ do thuốc gây nên. Có những tác dụng phụ hồi phục sau khingừng thuốc, nhưng cũng có những tác dụng phụ không hồi phục.Nhãn khoa tuy chỉ là một chuyên khoa nhỏ nhưng cũng có vô vàn trườnghợp đáng tiếc do tự ý sử dụng thuốc. Xin đưa vài ví dụ đáng nhớ trong hơn10 năm làm việc của tôi. Thời chiến tranh các thày đã kể lại có những bệnhnhân kiên trì nhỏ Argryzol nhiều tháng liền để chữa đau mắt đỏ, kết quả làlòng trắng bị nhuộm đen không thể hồi phục, biến đôi mắt thành một hốđen biết nhìn. Một vài bệnh nhân có “sáng kiến” lấy thuốc Atropine nhỏmắt đem uống để chữa đau bụng đã gây nhiễm độc chết người bởi Atropinenhỏ mắt có nồng độ độc chất rất cao 1- 4 g/100ml rất dễ gây nhiễm độc nếudùng đường uống. Thời nay thuốc nhãn khoa rất đa dạng và sẵn có. Ngườibán thuốc có đôi chút hiểu biết về y tế sẵn sàng chiều lòng người mua nếuhọ có nhu cầu. Điều này quả là tai hại. Tai biến do tự sử dụng các sản phẩmcó corticoide không phải là hiếm gặp. Điều tệ hại là những tai biến gây mùloà rất khó cứu vãn: loét thủng giác mạc do bội nhiễm, glôcôm, đục thể thuỷtinh... Một số sản phẩm điều trị glôcôm có độc tính trên hệ tim mạch và hôhấp. Nếu dùng sai liều, sai chỉ định có thể gây chậm hoặc ngừng tim, phátsinh cơn hen hoặc hen sẽ có xu hướng tăng nặng. Ngược lại một số thuốcđiều trị bệnh tiêu hoá, tâm thần kinh, tim mạch cũng có thể gây ra những taibiến trên mắt: xuất huyết, gây cơn glôcôm cấp, nhìn mờ thoáng qua...Ngoài chất lượng và hiệu quả chữa bệnh còn chú ý đến tính an toàn củathuốc Nhắc đến thuốc, người ta không chỉ quan tâm đến chất lượng và hiệu quả chữa bệnh mà còn chú ý đặc biệt đến tính an toàn của nó. Tính an toàn của thuốc liên quan chặt chẽ đến phản ứng có hại của thuốc (ADR), một vấn đề nổi cộm, có tính chất phổ biến ở mọi quốc gia, được đánh giá là một trong 10 TS. Nguyễn Hoàng Anh - nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở bệnh Trung tâm Quốc gia về nhân, làm kéo dài thời gian nằm viện và làm Thông tin thuốc & theo dõi tăng chi phí điều trị. phản ứ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: