Danh mục

Tuân thủ dùng thuốc Statin và kiểm soát LDL-C điều trị rối loạn lipid máu tại Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất tỉnh Đồng Nai

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 490.61 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm khảo sát sự tuân thủ dùng thuốc statin và kiểm soát LDL-C và mối liên quan giữa chúng bằng thang điểm GMAS được việt hóa tại Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất tỉnh Đồng Nai năm 2024.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tuân thủ dùng thuốc Statin và kiểm soát LDL-C điều trị rối loạn lipid máu tại Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất tỉnh Đồng NaiTạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 32 - 11/2024: 109-116 109DOI: https://doi.org/10.59294/HIUJS.32.2024.703Tuân thủ dùng thuốc Statin và kiểm soát LDL-C điều trịrối loạn lipid máu tại Bệnh viện Đa khoa Thống Nhấttỉnh Đồng Nai * Thái Thị Dịu và Nguyễn Thị Mai Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất tỉnh Đồng NaiTÓM TẮTĐặt vấn đề: Mặc dù được kê đơn rộng rãi các loại thuốc điều trị lipid hiệu quả cao, có tỷ lệ lớn dân số cógiá trị lipid máu không đạt mục tiêu. Thất bại điều trị được cho là do nhiều nguyên nhân khác nhau,nhưng điều quan trọng nhất có lẽ là việc tuân thủ kém với chế độ dùng thuốc là một yếu tố chính trongviệc thiếu thành công trong điều trị RLLPM. Mục tiêu nghiên cứu: Nhằm khảo sát sự tuân thủ dùngthuốc statin và kiểm soát LDL-C và mối liên quan giữa chúng bằng thang điểm GMAS được việt hóa tạiBệnh viện Đa khoa Thống Nhất tỉnh Đồng Nai năm 2024. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu:Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện trên 310 bệnh nhân khám ngoại trú tại Bệnh viện Đakhoa Thống Nhất tỉnh Đồng Nai. Kết quả: Tuổi trung bình trong nghiên cứu là (64.95±10.6), tỷ lệ bệnhnhân nữ (62.6 %) mắc bệnh nhiều hơn bệnh nhân nam (37.4 %). Tỷ lệ tuân thủ điều trị trong nghiên cứulà (30.6 %) và đạt đích LDL-C là (29.7%). Tỷ lệ bệnh nhân tuân thủ sử dụng thuốc statin theo thang điểmGMAS đạt mục tiêu LDL-C (82.1%) cao hơn (17.9 %) những bệnh nhân không tuân thủ điều trị, sự khácbiệt có ý nghĩa thống kê p=0. 000. Kết luận:Tuân thủ sử dụng statin và kiểm soát LDL- C điều trị rối loạnlipid máu tại Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất tỉnh Đồng Nai.Từ khóa: Rối loạn lipid máu, bệnh nhân, tuân thủ sử dụng statin1. ĐẶT VẤN ĐỀRối loạn lipid máu (RLLPM), được đặc trưng bởi 19.3% [4]. Tỷ lệ tuân thủ điều trị trong nghiênnồng độ cholesterol toàn phần (TC), triglycerid cứu trong nước tương đối thấp 27.9% và đạt(TG) và cholesterol lipoprotein mật độ thấp đích LDL-C là 55.2% trong nghiên cứu của tác giả(LDL-C) trong huyết thanh tăng cao, cùng với Trần Thị Kim Hoa (2023) tại Bệnh viện Đa khoa Annồng độ cholesterol lipoprotein mật độ cao Giang [5]. Các nghiên cứu cho thấy không tuân(HDL-C) thấp, là một trong những yếu tố nguy cơ thủ sử dụng thuốc ngày càng phổ biến (33% -chính góp phần gây ra bệnh tim mạch thông qua 69%) và gây kết cục xấu. Do đó, để tìm hiểu đượcsự phát triển và tiến triển của xơ vữa động mạch một số rào cản hay một số yếu tố liên quan đến[1]. Sự gia tăng nồng độ cholesterol trọng lượng tuân thủ sử dụng thuốc RLLPM, chúng tôi tiếnphân tử thấp đóng vai trò cốt yếu trong việc gây hành nghiên cứu tỷ lệ tuân thủ dùng thuốcnên bệnh lý xơ vữa và bệnh thiếu máu cơ tim [2, statin, tỷ lệ kiểm soát được LDL-C, và tìm hiểu3]. Các nghiên cứu quan sát trước đây cho thấy mối liên quan giữa tuân thủ dùng thuốc statin vàcó đến 60-70% những người trưởng thành có kiểm soát LDL-C ở bệnh nhân ngoại trú tại Bệnhnồng độ lipid máu vượt qua mức khuyến cáo. viện Đa khoa Thống Nhất tỉnh Đồng Nai.Theo nghiên cứu nước ngoài của tác giả EmanAlefishat (2021) trên 228 bệnh nhân ngoại trú 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUtại phòng khám ở Ả Rập, cho thấy tỷ lệ tuân thủ 2.1. Đối tượng nghiên cứusử dụng thuốc statin ở bệnh nhân RLLPM là Bệnh nhân được chẩn đoán RLLPM đang sử dụngTác giả liên hệ: BSCKII.Thái Thị DịuEmail: thang38dv@gmail.comHong Bang International University Journal of Science ISSN: 2615 - 9686110 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 32 - 11/2024: 109-116statin được điều trị ngoại trú tại khoa Khám bệnh, n: Là số bệnh nhân tối thiểu; α: Là xác suất sai lầmBệnh viện Đa khoa Thống Nhất tỉnh Đồng Nai. lọai I, α= 0.05; Z: Là trị số từ bảng phân phối chuẩnTiêu chuẩn chọn bệnh: với α= 0.05 thì Z=1.96; d là sai số biến cho phép của- Bệnh nhân (BN) được chẩn đoán rối loạn lipid ước lượng trong nghiên cứu, với d=0.05 và p: Tỷ lệ máu và điều trị bằng statin tại phòng khám ngoại tuân thủ sử dụng thuốc statin ở bệnh nhân rối loạn trú Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất tỉnh Đồng Nai lipid máu. Theo nghiên cứu của tác giả Trần Thị Kim từ tháng 3/2024 đến 9/2024 Hoa (2023) cho thấy tỷ lệ tuân thủ sử dụng thuốc- BN có sử dụng đều đặn thuốc statin điều trị rối statin ở bệnh nhân rối loạn lipid máu là 27.9 %. Do loạn lipid máu trong thời gian ít nhất là 90 ngày vậy, chúng tôi chọn p=0.279 để đạt cỡ mẫu tối trước đây (tính đến thời điểm lấy mẫu) [1, 5]. thiểu, đảm bảo tính tin cậy của nghiên cứu. NhưTiêu chuẩn loại trừ: vậy cỡ mẫu tối thiếu cho nghiên cứu này là 309- Bệnh nhân đang có các bệnh lý cấp tính, có chỉ bệnh nhân. định phải nhập viện tại thời điểm phỏng vấn; Phương pháp thu thập số liệu- BN mắc các bệnh về rối loạn ý thức; - Chọn bệnh nhân thỏa các tiêu chí đưa vào như- Phụ nữ có thai; trên theo cách chọn mẫu thuận tiện liên tiếp theo- Phụ nữ cho con bú; trình tự thời gian.- Bệnh nhân hiện gặp vấn đề về rối loạn ngôn ngữ - Đối tượng nghiên cứu được phỏng vấn theo mẫu và trí nhớ không thể trả lời phỏng vấn. bệnh án thống nhất (bộ câu hỏi có sẵn) và hồ sơ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: