Danh mục

Tuân thủ hiến pháp và pháp luật trong Luật Luật sư

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 107.00 KB      Lượt xem: 34      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Tuân thủ hiến pháp và pháp luật trong Luật Luật sư" phân tích về khái niệm tuân thủ Hiến pháp và pháp luật, thực trạng pháp luật và những khía cạnh pháp lý đặt ra đối với quy định này; đề xuất kết quả nghiên cứu nhằm hoàn thiện khung pháp lý về tuân thủ Hiến pháp và pháp luật trong Pháp luật Luật sư
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tuân thủ hiến pháp và pháp luật trong Luật Luật sư Soá 7/2023 - Naêm thöù möôøi taùm TUÂN THỦ HIẾN PHÁP VÀ PHÁP LUẬT TRONG LUẬT LUẬT SƯ Đoàn Quang1 Đặng Huy Hoàng2 Tóm tắt: Pháp luật Việt Nam nói chung và Pháp luật Luật sư nói riêng chưa có quy định về khái niệm “Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật” đã dẫn đến có các quan điểm khác nhau trong quá trình thực hiện Pháp luật Luật sư. Bài viết phân tích về khái niệm tuân thủ Hiến pháp và pháp luật, thực trạng pháp luật và những khía cạnh pháp lý đặt ra đối với quy định này; đề xuất kết quả nghiên cứu nhằm hoàn thiện khung pháp lý về tuân thủ Hiến pháp và pháp luật trong Pháp luật Luật sư. Từ khóa: Hiến pháp; pháp luật; tuân thủ Hiến pháp và pháp luật; Luật Luật sư. Nhận bài: 29/5/2023 Hoàn thành biên tập: 20/6/2023 Duyệt đăng: 28/6/2023. Abstract: Vietnamese law in general and the Law on Lawyers in particular do not have regulations on the concept of “Compliance with the constitution and law”, leading to different views in applying and using the Law on Lawyers. The article analyzes the concept of constitutional and legal compliance, legal status and the legal aspects posed by this regulation; propose research results to improve the legal framework on compliance with the Constitution and the law in the Law on Lawyers. Keywords: Constitution; Law; Comply with the Constitution and laws; Law on Lawyers. Date of receipt: 29/5/2023 Date of revision: 20/6/2023 Date of Approval: 28/6/2023. 1. Khái niệm tuân thủ Hiến pháp và quan tới điều kiện chủ thể pháp luật và pháp luật nguyên tắc hoạt động, thường thể hiện dưới Trong khoa học pháp lý, thực hiện pháp dạng quy phạm mệnh lệnh như sau: “Tuân luật là hành vi thực tế, hợp pháp, có mục đích thủ Hiến pháp và pháp luật”4. của các chủ thể được hình thành trong quá Trước hết, tiếp cận dưới góc độ ngôn ngữ, trình thực hiên hóa các quy định của pháp tuân thủ pháp luật là giữ và làm đúng quy luật3. Các hình thức thực hiện pháp luật bao phạm do Nhà nước ban hành có hiệu lực nhằm gồm: tuân thủ pháp luật, thi hành pháp luật, điều chỉnh các quan hệ xã hội, bảo vệ trật tự5. sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật. Tuân Trong đó, pháp luật là “những quy phạm do thủ pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, mọi công được các nhà lập pháp sử dụng phổ biến để dân buộc phải tuân theo, nhằm điều chỉnh các xây dựng một số quy định pháp luật liên quan hệ xã hội và bảo vệ trật tự xã hội”; tuân 1 Thạc sỹ, Giảng viên Bộ môn Kỹ năng tư vấn pháp luật và giải quyết tranh chấp ngoài Tòa án, Học viện Tư Pháp. 2 Thạc sỹ, Tập sự giảng viên Bộ môn Kỹ năng tư vấn pháp luật và giải quyết tranh chấp ngoài Tòa án, Học viện Tư Pháp. 3 Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình Lý luận nhà nước và pháp luật, Nxb. Tư pháp, tr. 401. 4 Điều 119 Hiến pháp năm 2013 quy định “Hiến pháp là luật cơ bản của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có hiệu lực pháp lý cao nhất”, khoản 01 Điều 04 của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật quy định Hiến pháp là một trong các văn bản thuộc Hệ thống quy văn bản quy phạm pháp luật. Như vậy, có thể khẳng định Hiến pháp là một bộ phận không thể tách rời của pháp luật. Việc bổ sung danh từ “Hiến pháp” vào trước pháp luật trong quy định “Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật” không làm thay đổi bản chất thuật ngữ “Tuân thủ pháp luật” nhằm khẳng định vai trò của Hiến pháp là luật xương sống có hiệu lực pháp lý cao nhất và các văn bản pháp luật khác không được trái với Hiến pháp. Do đó, trong bài viết, các tác giả sử dụng cả hai thuật ngữ. 5 Hoàng Phê (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb. Đà Nẵng, tr. 1025. 47 HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP thủ là “giữ và làm đúng các quy phạm”. Có thể này hoạt động thông qua quyền hạn được thể thấy, ở góc độ ngôn ngữ học, khái niệm giao và phải chịu trách nhiệm khi thực hiện tuân thủ pháp luật được sử dụng không có sự không đúng quyền hạn của mình. phân biệt với thực hiện pháp luật, được hiểu là Ngày 09/11/2022, Ban Chấp hành Trung mọi hành vi của tổ chức cá nhân phải phù hợp ương Đảng Khóa XIII đã ban hành Nghị với các quy định pháp luật nếu pháp luật quyết số 27/NQ-TW về tiếp tục xây dựng và không quy định thì sẽ không được làm. hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ Dưới góc độ pháp lý, cụ thể theo giáo trình nghĩa Việt Nam, một trong các mục tiêu là lý luận chung về nhà nước và pháp luật của việc hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội Trường Đại học Luật Hà Nội thì khái niệm chủ nghĩa Việt Nam của Nhân dân, do Nhân tuân thủ pháp luật được hiểu là hình thức thực dân, vì Nhân dân, do Đảng Cộng sản Việt hiện pháp luật, trong đó các chủ thể pháp luật Nam lãnh đạo; có hệ thống pháp luật hoàn kiềm chế không tiến hành các hoạt động mà thiện, được thực hiện nghiêm minh, nhất pháp luật cấm6. Sự kiềm chế của các chủ thể quán; thượng tôn Hiến pháp và pháp luật, tôn pháp luật là khi pháp luật có quy định cấm trọng, bảo đảm, bảo vệ hiệu quả quyền con thực hiện hành vi nhất định thì họ không tiến người, quyền công dân7. Do đó, để xây dựng hành hành vi này mặc dù họ có cơ hội để thực được khái niệm về tuân thủ Hiến pháp và hiện một hành vi bị cấm ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: