Tưới rãnh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 175.88 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tưới rãnh thích hợp với cây trồng hàng rộng như ngô, bông, mía, khoai lang... Khi tưới nước từ rãnh thấm vào đất nhờ tác dụng của lực mao dẫn trong đất và chỉ một phần ít thấm xuống đáy rãnh theo trọng lực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tưới rãnhTưới rãnhTưới rãnh thích hợp với cây trồng hàng rộng nhưngô, bông, mía, khoai lang...Khi tưới nước từ rãnh thấm vào đất nhờ tác dụng củalực mao dẫn trong đất và chỉmột phần ít thấm xuống đáy rãnh theo trọng lực. Tướirãnh lớp đất mặt vẫn tơi xốp,kết cấu đất ít bị phá vỡ, đất ít bị bào mòn, chất dinhdưỡng không bị rửa trôi.3.2.2.1. Quá trình thấm nước vào rãnhKhi tưới rãnh, nước thấm vào đất theo những vòngẩm hình bầu dục, nếu ta bỏqua sự cắt nhau giữa chúng, tiêu chuẩn tưới lớn, thờigian tưới lâu thì vòng ẩm cànglan rộng dần và đất đạt đến độ ẩm tối đa.Hình 2: Quá trình nước thấm vào đất khi tướirãnha) Đất thịt nhẹ thấm nước tốt. b) Đất thịt nặng thấmnước kémHình dạng vòng ẩm phụ thuộc vào tích chất vật lýcủa đất. Gọi chiều rộngcủa vòng ẩm là b, chiều sâu h, thì tỷ lệ b/h thay đổinhư sau:- Ở đất thấm nước kém b/h > 1, ở đất thấm nước tốtb/h < 1 hay ở đấtthịt nhẹ nước thấm sâu nhiều hơn là thấm ngang, ởđất thịt nặng nước thấm ngangnhiều hơn là thấm sâuTrong kỹ thuật để nước thấm đều, khoảng cách giữa2 rãnh tưới cầnphải bé hơn chiều rộng của vòng ẩm. Khoảng cáchgiữa 2 rãnh tưới bằng 0,8 - 0,9 b.Trong thực tế, ở đất thịt nhẹ khoảng cách này là 0,5 -0,6 m; đất thịt trung bình 0,6 -0,7 m; đất nặng thịt nặng 0,7 - 0,9 m.Hình 3: Khoảng cách giữa các rãnh tưới.a) Đất thịt nhẹ. b) Đất thịt nặng.Nước tưới thấm vào đất trong tưới rãnh tiết kiệm hơnso với tưới ngập.- Trong tưới ngập để làm tăng độ ẩm tầng đất h từ độẩm 0 lên maxẨm max cần lượng nước: 0 lênM=( max - 0)d.h max - độ ẩm đất tính theo % khối lượng đất 0,khô kiệt.d: dung trọng đất (tấn/ m3)h: độ sâu lớp đất cần tưới (m)M; lượng nước tưới tính bằng lớp nước (m).Thể tích làm ẩmVrg = hS- Trong trường hợp tưới rãnh:Diện tích vùng ẩm bầu dục:Sv.ẩm =Thể tích: Vr = =l=l: chiều dãi rãnh tưới (m)S: diện tích giữa hai rãnhB: khoảng cách giữa hai rãnh tưới (m)So sánh tỷ số:= = = 0,785 < 1 bh4 .b.h.l4SBb . h .s4B .b.h.s4Bh.sVrVng b4Bb
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tưới rãnhTưới rãnhTưới rãnh thích hợp với cây trồng hàng rộng nhưngô, bông, mía, khoai lang...Khi tưới nước từ rãnh thấm vào đất nhờ tác dụng củalực mao dẫn trong đất và chỉmột phần ít thấm xuống đáy rãnh theo trọng lực. Tướirãnh lớp đất mặt vẫn tơi xốp,kết cấu đất ít bị phá vỡ, đất ít bị bào mòn, chất dinhdưỡng không bị rửa trôi.3.2.2.1. Quá trình thấm nước vào rãnhKhi tưới rãnh, nước thấm vào đất theo những vòngẩm hình bầu dục, nếu ta bỏqua sự cắt nhau giữa chúng, tiêu chuẩn tưới lớn, thờigian tưới lâu thì vòng ẩm cànglan rộng dần và đất đạt đến độ ẩm tối đa.Hình 2: Quá trình nước thấm vào đất khi tướirãnha) Đất thịt nhẹ thấm nước tốt. b) Đất thịt nặng thấmnước kémHình dạng vòng ẩm phụ thuộc vào tích chất vật lýcủa đất. Gọi chiều rộngcủa vòng ẩm là b, chiều sâu h, thì tỷ lệ b/h thay đổinhư sau:- Ở đất thấm nước kém b/h > 1, ở đất thấm nước tốtb/h < 1 hay ở đấtthịt nhẹ nước thấm sâu nhiều hơn là thấm ngang, ởđất thịt nặng nước thấm ngangnhiều hơn là thấm sâuTrong kỹ thuật để nước thấm đều, khoảng cách giữa2 rãnh tưới cầnphải bé hơn chiều rộng của vòng ẩm. Khoảng cáchgiữa 2 rãnh tưới bằng 0,8 - 0,9 b.Trong thực tế, ở đất thịt nhẹ khoảng cách này là 0,5 -0,6 m; đất thịt trung bình 0,6 -0,7 m; đất nặng thịt nặng 0,7 - 0,9 m.Hình 3: Khoảng cách giữa các rãnh tưới.a) Đất thịt nhẹ. b) Đất thịt nặng.Nước tưới thấm vào đất trong tưới rãnh tiết kiệm hơnso với tưới ngập.- Trong tưới ngập để làm tăng độ ẩm tầng đất h từ độẩm 0 lên maxẨm max cần lượng nước: 0 lênM=( max - 0)d.h max - độ ẩm đất tính theo % khối lượng đất 0,khô kiệt.d: dung trọng đất (tấn/ m3)h: độ sâu lớp đất cần tưới (m)M; lượng nước tưới tính bằng lớp nước (m).Thể tích làm ẩmVrg = hS- Trong trường hợp tưới rãnh:Diện tích vùng ẩm bầu dục:Sv.ẩm =Thể tích: Vr = =l=l: chiều dãi rãnh tưới (m)S: diện tích giữa hai rãnhB: khoảng cách giữa hai rãnh tưới (m)So sánh tỷ số:= = = 0,785 < 1 bh4 .b.h.l4SBb . h .s4B .b.h.s4Bh.sVrVng b4Bb
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật trồn trọt kinh nghiệm nông nghiệp chăm sóc cây trồng sinh thái cây sản xuất giống cây tGợi ý tài liệu liên quan:
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 114 0 0 -
14 trang 65 0 0
-
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 52 1 0 -
4 trang 47 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn
6 trang 41 0 0 -
5 trang 36 1 0
-
Chế độ sấy đối với một số sản phẩm hạt
6 trang 34 0 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 17: Chăm sóc cây trồng và vật nuôi (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 33 0 0 -
Tổng hợp giáo án lớp 3 - Tuần 30
29 trang 32 0 0 -
6 trang 32 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật nuôi chồn hương
4 trang 29 0 0 -
5 trang 28 0 0
-
Tóm tắt quy trình nông nghiệp tốt ASEANGAP
10 trang 27 0 0 -
Những điều cần biết về cây bạch đàn
5 trang 26 0 0 -
7 trang 26 0 0
-
Mô tả công việc Nhân viên chăm sóc cây xanh
1 trang 26 0 0 -
Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây nghệ
5 trang 26 0 0 -
Kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá Măng
3 trang 25 0 0 -
Sâu đục ngọn, chồi, cành non Dudua aprobola
2 trang 24 0 0 -
Làm thế nào để nuôi lươn trên cạn
5 trang 24 0 0