Tương lai cho đồng tiền bitcoin tại Việt Nam
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 270.31 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này nêu lên câu chuyện chiếc pizza. Nếu ai hỏi tôi đâu là chiếc bánh pizza đắt giá nhất thế giới thì tôi sẽ không suy nghĩ mà trả lời rằng có một chiếc Pizza đã từng được giao dịch với giá trị tương đương gần 60 Triệu USD thời điểm bây giờ! Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tương lai cho đồng tiền bitcoin tại Việt Nam TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG TƢƠNG LAI CHO ĐỒNG TIỀN BITCOIN TẠI VIỆT NAM (THE FUTURE FOR BITCOIN IN VN) ThS. Ho ng Xuân Trƣờng – Đại học Hải Phòng Th.S.Trần Thị Phƣơng Thảo - Đại học Hải Phòng ABSTRACT: If anyone asks me which is the most expensive pizza in the world, then I would answer without any doubts that there is a pizza which has been traded with a value of nearly 60 million dollars at that time. It is hard to believe, especially, the pizza is made of ordinary materials provided by a normal store. What is the special thing? Perhaps, is that it is not just a simple pizza, but it also proof of the first human transaction in a whole new way that we now call it Bitcoin. What is bitcoin ? How long has it been since? Why is it so different and where is its future in Vietnam? TÓM TẮT: Nếu ai hỏi tôi đâu là chiếc bánh pizza đắt giá nhất thế giới thì tôi sẽ không suy nghĩ mà trả lời rằng có một chiếc Pizza đã từng được giao dịch với giá trị tương đương gần 60 Triệu USD thời điểm bây giờ! Thật khó có thể tin được, nhất là chiếc pizza đó được làm bằng nguyên liệu bình thường do một cửa hàng bình thường cung cấp. Điều đặc biệt, có lẽ nằm ở chỗ, đó là không chỉ là một chiếc pizza đơn thuần mà nó còn là bằng chứng cho cuộc giao dịch đầu tiên của con người bằng phương thức hoàn toàn mới mà ngày nay chúng ta gọi nó là Bitcoin ! Vậy Bitcoin là gì? nó xuất hiện từ bao giờ? Tại sao nó lại mang lại sự khác biệt đến thế và tương lai của nó là ở đâu tại Việt Nam? Từ khóa: Bitcoin, Crypto, Blockchain 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐỒNG TIỀN BITCOIN 1.1 Sự ra đời của đồng tiền Bitcoin Để có thể hiểu rõ hơn về đồng tiền Bitcoin, chúng ta cần quay ngược trở lại lịch sử về việc hình thành tiền tệ trong hoạt động thanh toán của loài người Trước đây, loài người sản xuất ra các loại hàng hoá và trao đổi trực tiếp với nhau. Sau này đổi gà lấy bò trở nên khó khăn vì giá trị nó khác nhau nên người ta mới phải dùng đến 'tiền tệ'. Vàng và bạc được dùng rộng rãi như một loại tiền tệ vì nó hiếm, vàng làm được nhiều thứ và ai cũng muốn vàng. Thêm vào đó, chẳng ai chế được vàng, chỉ có mỗi cách đào lên. Ai thích thì đều có thể đi đào vàng và không ai có thể tự tạo ra vàng cả. Thế nên quyền lực không thuộc về ai mà được phân phối cho cả nền kinh tế. Chỉ từ tầm hơn 100 năm trở lại đây thế giới mới sinh ra 'chính phủ'. Và chính phủ nhận ra rằng vàng khó khăn trong giao dịch và cất giữ nên chính phủ quyết định in tờ giấy ra để thay cho vàng. Tất nhiên là không ai tin họ, đang cầm vàng giờ chuyển sang cầm giấy. Thế nên chính phủ mới phải làm ra một thứ gọi là 'bản vị vàng', cứ in ra tiền là phải có số vàng tương ứng đem cất. Và cứ mang tiền giấy ra là 'chính phủ' phải đổi số vàng tương đương cho mình, có thế người dân mới chịu dùng tiền giấy. Nhân dân dần quen với việc dùng tiền giấy, vì tiện hơn là đi đâu cũng phải mang bịch vàng, rồi người dân quên luôn là tiền giấy là 'tượng trưng' cho vàng. Thế là chính phủ bỏ 'bản vị vàng' đi, chỉ in tiền giấy. Khi đã bỏ bản vị vàng rồi thì tự nhiên chính phủ lại thành cơ quan duy nhất có thể in ra tiền. Và Họ in tiền một cách tùy ý để giải quyết nhu cầu chi phối nền kinh tế của mình. Lạm phát bắt đầu từ đó. Thế rồi năm 2009, với sự phát triển kinh hoàng của công nghệ trong suốt nửa thế kỷ, tất cả các thành tựu từ máy tính đến Internet, di động...đã hội tụ để một nhóm các chuyên gia kỹ thuật nghĩ ra cái mà chúng ta biết đến ngày hôm nay là Bitcoin! Bitcoin, Ethereum, Litecoin... là các loại Crypto curencies43 khác nhau nhưng cùng chung một mục đích đó là tập trung và minh bạch đồng tiền. Nói một cách dễ hiểu thì nó như sau: 43 Crypto curencies: đồng tiền số dựa trên mật mã hóa 667 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG Đồng tiền Crypto có thể hiểu như đưa chúng ta trở lại với thời kỳ dùng vàng. Nó là vàng được lập trình dưới dạng một cái chương trình máy tính, dựa trên các thuật toán. Cái công thức toán học này thì mở, ai cũng biết, và được dùng để 'đào vàng' từ một cái mỏ vàng hữu hạn. Có nghĩa là có cái mỏ tiền Crypto định sẵn, ai cũng có thể dùng cái công thức được công bố cho tất cả mọi người để 'đào' được tiền Crypto, và quan trọng là không ai 'in' ra được tiền bằng cách khác được cả. Điều đó có nghĩa là đồng tiền không phụ thuộc vào một cá nhân, tổ chức hay chính phủ nào nữa! Và điều đó có nghĩa chúng ta sẽ không có lạm phát. Vấn đề nằm ở chỗ ai sẽ là người đảm bảo cho đồng tiền đó? Thế nên tiền Crypto rất thông minh, nó dùng công nghệ blockchain để đảm bảo việc chứng thực. Có nghĩa là thay vì đồng tiền được đảm bảo bởi chính quyền và các ngân hàng trung ương thì nó được đảm bảo bởi toàn dân. Chắc hơn vàng. Không chỉ dừng lại ở đó, tiền Crypto còn thông minh khi nó tự thi hành được thông qua cái gọi là 'smart contract'. Hiểu đơn giản nghĩa là hai người cá độ với nhau trưa mai mưa, đến trưa mai thời tiết ra sao tiền nó tự chuyển từ túi người thua sang túi người thắng chẳng cần ai đứng giữa phân giải. Một đồng tiền vừa không phụ thuộc và chi phối bởi tổ chức nào, vừa tự thi hành, lại được chứng thực bởi toàn dân, thì là một đồng tiền ưu việt hơn hẳn tiền giấy chúng ta đang tiêu. Mà lịch sử loài người cho thấy, cái gì ưu việt hơn sẽ chiến thắng dù ai có cố gắng ngăn chặn sự phát triển của nó đến đâu. Kể cả các chính phủ, công nhận hay không công nhận tiền Crypto thì đều dẫn đến chung một kết quả, mất kiểm soát tài chính! Nếu họ công nhận tiền Crypto là một loại tiền, thì các chính sách tiền tệ của họ không còn hiệu lực nữa vì họ đã mất đi công cụ mạnh nhất, đó là in ra tiền. Còn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tương lai cho đồng tiền bitcoin tại Việt Nam TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG TƢƠNG LAI CHO ĐỒNG TIỀN BITCOIN TẠI VIỆT NAM (THE FUTURE FOR BITCOIN IN VN) ThS. Ho ng Xuân Trƣờng – Đại học Hải Phòng Th.S.Trần Thị Phƣơng Thảo - Đại học Hải Phòng ABSTRACT: If anyone asks me which is the most expensive pizza in the world, then I would answer without any doubts that there is a pizza which has been traded with a value of nearly 60 million dollars at that time. It is hard to believe, especially, the pizza is made of ordinary materials provided by a normal store. What is the special thing? Perhaps, is that it is not just a simple pizza, but it also proof of the first human transaction in a whole new way that we now call it Bitcoin. What is bitcoin ? How long has it been since? Why is it so different and where is its future in Vietnam? TÓM TẮT: Nếu ai hỏi tôi đâu là chiếc bánh pizza đắt giá nhất thế giới thì tôi sẽ không suy nghĩ mà trả lời rằng có một chiếc Pizza đã từng được giao dịch với giá trị tương đương gần 60 Triệu USD thời điểm bây giờ! Thật khó có thể tin được, nhất là chiếc pizza đó được làm bằng nguyên liệu bình thường do một cửa hàng bình thường cung cấp. Điều đặc biệt, có lẽ nằm ở chỗ, đó là không chỉ là một chiếc pizza đơn thuần mà nó còn là bằng chứng cho cuộc giao dịch đầu tiên của con người bằng phương thức hoàn toàn mới mà ngày nay chúng ta gọi nó là Bitcoin ! Vậy Bitcoin là gì? nó xuất hiện từ bao giờ? Tại sao nó lại mang lại sự khác biệt đến thế và tương lai của nó là ở đâu tại Việt Nam? Từ khóa: Bitcoin, Crypto, Blockchain 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐỒNG TIỀN BITCOIN 1.1 Sự ra đời của đồng tiền Bitcoin Để có thể hiểu rõ hơn về đồng tiền Bitcoin, chúng ta cần quay ngược trở lại lịch sử về việc hình thành tiền tệ trong hoạt động thanh toán của loài người Trước đây, loài người sản xuất ra các loại hàng hoá và trao đổi trực tiếp với nhau. Sau này đổi gà lấy bò trở nên khó khăn vì giá trị nó khác nhau nên người ta mới phải dùng đến 'tiền tệ'. Vàng và bạc được dùng rộng rãi như một loại tiền tệ vì nó hiếm, vàng làm được nhiều thứ và ai cũng muốn vàng. Thêm vào đó, chẳng ai chế được vàng, chỉ có mỗi cách đào lên. Ai thích thì đều có thể đi đào vàng và không ai có thể tự tạo ra vàng cả. Thế nên quyền lực không thuộc về ai mà được phân phối cho cả nền kinh tế. Chỉ từ tầm hơn 100 năm trở lại đây thế giới mới sinh ra 'chính phủ'. Và chính phủ nhận ra rằng vàng khó khăn trong giao dịch và cất giữ nên chính phủ quyết định in tờ giấy ra để thay cho vàng. Tất nhiên là không ai tin họ, đang cầm vàng giờ chuyển sang cầm giấy. Thế nên chính phủ mới phải làm ra một thứ gọi là 'bản vị vàng', cứ in ra tiền là phải có số vàng tương ứng đem cất. Và cứ mang tiền giấy ra là 'chính phủ' phải đổi số vàng tương đương cho mình, có thế người dân mới chịu dùng tiền giấy. Nhân dân dần quen với việc dùng tiền giấy, vì tiện hơn là đi đâu cũng phải mang bịch vàng, rồi người dân quên luôn là tiền giấy là 'tượng trưng' cho vàng. Thế là chính phủ bỏ 'bản vị vàng' đi, chỉ in tiền giấy. Khi đã bỏ bản vị vàng rồi thì tự nhiên chính phủ lại thành cơ quan duy nhất có thể in ra tiền. Và Họ in tiền một cách tùy ý để giải quyết nhu cầu chi phối nền kinh tế của mình. Lạm phát bắt đầu từ đó. Thế rồi năm 2009, với sự phát triển kinh hoàng của công nghệ trong suốt nửa thế kỷ, tất cả các thành tựu từ máy tính đến Internet, di động...đã hội tụ để một nhóm các chuyên gia kỹ thuật nghĩ ra cái mà chúng ta biết đến ngày hôm nay là Bitcoin! Bitcoin, Ethereum, Litecoin... là các loại Crypto curencies43 khác nhau nhưng cùng chung một mục đích đó là tập trung và minh bạch đồng tiền. Nói một cách dễ hiểu thì nó như sau: 43 Crypto curencies: đồng tiền số dựa trên mật mã hóa 667 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG Đồng tiền Crypto có thể hiểu như đưa chúng ta trở lại với thời kỳ dùng vàng. Nó là vàng được lập trình dưới dạng một cái chương trình máy tính, dựa trên các thuật toán. Cái công thức toán học này thì mở, ai cũng biết, và được dùng để 'đào vàng' từ một cái mỏ vàng hữu hạn. Có nghĩa là có cái mỏ tiền Crypto định sẵn, ai cũng có thể dùng cái công thức được công bố cho tất cả mọi người để 'đào' được tiền Crypto, và quan trọng là không ai 'in' ra được tiền bằng cách khác được cả. Điều đó có nghĩa là đồng tiền không phụ thuộc vào một cá nhân, tổ chức hay chính phủ nào nữa! Và điều đó có nghĩa chúng ta sẽ không có lạm phát. Vấn đề nằm ở chỗ ai sẽ là người đảm bảo cho đồng tiền đó? Thế nên tiền Crypto rất thông minh, nó dùng công nghệ blockchain để đảm bảo việc chứng thực. Có nghĩa là thay vì đồng tiền được đảm bảo bởi chính quyền và các ngân hàng trung ương thì nó được đảm bảo bởi toàn dân. Chắc hơn vàng. Không chỉ dừng lại ở đó, tiền Crypto còn thông minh khi nó tự thi hành được thông qua cái gọi là 'smart contract'. Hiểu đơn giản nghĩa là hai người cá độ với nhau trưa mai mưa, đến trưa mai thời tiết ra sao tiền nó tự chuyển từ túi người thua sang túi người thắng chẳng cần ai đứng giữa phân giải. Một đồng tiền vừa không phụ thuộc và chi phối bởi tổ chức nào, vừa tự thi hành, lại được chứng thực bởi toàn dân, thì là một đồng tiền ưu việt hơn hẳn tiền giấy chúng ta đang tiêu. Mà lịch sử loài người cho thấy, cái gì ưu việt hơn sẽ chiến thắng dù ai có cố gắng ngăn chặn sự phát triển của nó đến đâu. Kể cả các chính phủ, công nhận hay không công nhận tiền Crypto thì đều dẫn đến chung một kết quả, mất kiểm soát tài chính! Nếu họ công nhận tiền Crypto là một loại tiền, thì các chính sách tiền tệ của họ không còn hiệu lực nữa vì họ đã mất đi công cụ mạnh nhất, đó là in ra tiền. Còn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 Công nghiệp 4.0 Đồng tiền bitcoin Đồng tiền sốTài liệu liên quan:
-
Bạo lực ngôn từ qua không gian mạng: Thực trạng và một số giải pháp
6 trang 203 0 0 -
5 trang 198 0 0
-
Mô hình ROPMIS về đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với thương mại điện tử ngành bán lẻ
8 trang 130 1 0 -
Ứng dụng AI-Vision phát hiện sự cố trên băng chuyền trong nhà máy sản xuất thông minh
5 trang 103 0 0 -
Tìm hiểu Pháp luật trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ 4: Phần 1
322 trang 96 0 0 -
Phát triển kỹ năng tư duy phản biện cho sinh viên trong thời đại công nghiệp 4.0
4 trang 87 0 0 -
Vận dụng một số kỹ thuật dạy học vào giảng dạy học phần Kế toán thuế
5 trang 66 0 0 -
Tác động của 'bad review' đối với hình ảnh thương hiệu
16 trang 65 0 0 -
9 trang 65 0 0
-
Nền kinh tế số và những vấn đề lý luận và thực tiễn - Kỷ yếu hội thảo: Phần 1
262 trang 60 0 0